« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên


Tóm tắt Xem thử

- Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy:.
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta.
- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất..
- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất..
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất..
- Thái độ: Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ đất thích hợp đối với đất đồng bằng và đất đồi núi..
- Định hướng phát triển năng lực học sinh:.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ….
- Hình ảnh về các loài chim thú quý cần bảo vệ..
- Sưu tầm tên của những loài Đ- TV nguy cơ tuyệt chủng và hiện trạng tài nguyên đất của nước ta..
- Tại sao người H’mông phải làm ruộng bậc thang? GV nêu bật lên: Trong quá trình sản xuất và đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài.
- Tìm hiểu về việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật.
- Dựa vào Bảng 14.1 nhận xét sự biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1943-1983 và 1983-2005.
- Tổng diện tích rừng giảm 7.1 triệu ha;.
- Rừng tự nhiên giảm 7.5 triệu ha Rừng trồng tăng 0.4 triệu ha..
- Nguyên nhân suy giảm..
- Tổng diện tích rừng tăng 5.5 triệu ha;.
- Rừng tự nhiên tăng 3.4 triệu ha - Rừng trồng tăng 2.1 triệu ha..
- =>Do Nhà nước có chính sách bảo vệ rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc..
- Vì vậy việc bảo vệ và phát triển rừng có ý nghĩa rất lớn..
- Chuyển ý: giới sinh vật ở nước ta có tính đa dạng cao thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu HST và nguồn gen quí hiếm.
- Tuy nhiên tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng, đồng thời cùng làm nghèo đi tính đa dạng của sinh.
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:.
- Tài nguyên rừng:.
- Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng:.
- Tổng diện tích rừng có sự biến động từ 14.3 triệu ha (1943) giảm mạnh còn 7.2 triệu ha (1983).
- Sau đó tăng lên 12.7 triệu ha..
- Tuy diện tích và độ che phủ rừng tăng trong những năm gần đây nhưng chất lượng rừng vẫn bị suy thoái.
- Ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng:.
- Về môi trường: Chống xói mòn đất;.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:.
- Thực hiện các biện pháp qui hoạch và bảo vệ phát triển từng loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất)..
- Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân..
- Đa dạng sinh học:.
- Giới sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng sinh học cao nhưng đang bị suy.
- Dựa vào bảng 14.2 em hãy nêu sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số lượng loài thực vật động vật trên đất nước ta..
- Sự đa dạng ấy ngày càng bị suy giảm, nhiều loài đang bị mất dần trên đất nước ta như thực vật: 500 loài….
- Nguyên nhân suy giảm và chúng ta cần thực hiện các biện pháp gì để bảo vệ sự đa dạng sinh vật..
- Dựa vào BĐ du lịch nêu tên 10 vườn quốc gia..
- Tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất..
- GV gọi HS nêu số liệu về diện tích đất rừng, đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng..
- Với tỉ lệ che phủ rừng đạt 38% chưa đảm bảo đủ cân bằng sinh thái ở môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa..
- Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người hơn 0.1 ha là thấp so với một nước hoạt động nông nghiệp là chủ yếu..
- Đất chưa sử dụng còn nhiều, nhưng cải tạo sử dụng rất khó khăn (mất thời gian, tốn kém)..
- GV gọi HS nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất SGK..
- Nguyên nhân suy giảm:.
- Do khai thác quá mức tài nguyên sinh vật..
- Môi trường bị ô nhiễm do hoạt động sản xuất và sinh hoạt..
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:.
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên..
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
- Hiện trạng sử dụng đất:.
- Năm 2005, đất sử dụng trong nông nghiệp của nước ta chỉ khoảng 9,4triệu ha (28% tổng diện tích đất tự nhiên)..
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 0,1ha, khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp thì không nhiều..
- Biện pháp: SGK.
- Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: (Phụ lục).
- Điểm đầu tiên phải nói đến đó là hiện nay 1 diện tích rừng không nhỏ đã bị khai thác quá mức, hiện tượng mưa acid… đã làm thu hẹp diện tích rùng của nước ta.
- Lũ ống lũ quét diễn ra hằng năm tại khu vực đồi núi… Mặc dù Nhà Nước chủ trương trồng thêm rừng hằng năm phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhưng sản lượng và diện tích tăng lên không nhiều.
- Tìm hiểu sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên khác..
- GV kẻ bảng tổng hợp lên bảng, chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ, mỗi Nhóm thảo luận một loại tài nguyên..
- Nhóm 1, 2: tài nguyên nước + Nhóm 3, 4: tài nguyên khoáng sản + Nhóm 5, 6: tài nguyên du lịch..
- Tại sao cần phải quản lí chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản?.
- Hơn thế, rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã nhất là những loài đặc hữu của nước ta nhưng đang nằm trong danh sách tuyệt chủng của thế giới thì chúng sẽ sinh sống ở đâu? Mất nơi cư cú và nguồn thức ăn từ rừng… các loài động vật sẽ như thế nào….
- Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.
- Các nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi trường sống có nhiệt độ phù hợp.
- Hãy nêu các biện pháp nhằm đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước? GV gợi ý:.
- Luật bảo vệ môi trường cần phổ biến rộng rãi đến nhân dân..
- Liên hệ thực tế bản thân đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên của em trong đời sống hàng ngày..
- Tài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ Nước - Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào.
- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng nguồn nước.
- Khoáng sản Nước ta có nhiều mỏ KS nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí.
- làm cảnh quan du lịch dị suy thoái Bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch.
- Vườn quốc gia: là một loại hình rừng đặc dụng có tầm quan trọng về bảo vệ sinh thái rừng của đất nước, thuộc tầm cỡ quốc gia, được đặt dưới sự quản lí của Nhà nước và trực thuôc Bộ NN&PTNT.
- Các tiêu chuẩn sử dụng trong Sách đỏ VN được xây dựng trên nền các tiêu chuẩn của sách đỏ IUCN (Tổ chức LHQ về bảo vệ thiên nhiên)..
- Khu dự trữ sinh quyển thế giới: là một danh hiệu do Tổ chức Văn hóa - Khoa học-Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng cho các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động, thực vật độc đáo, phong phú đa dạng trên đất liền, các vùng ven biển-đảo..
- Cho đến nay, nước ta đã được UNESCO công nhận 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới..
- Vườn quốc gia Cát Tiên.