« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai


Tóm tắt Xem thử

- BÀI 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI.
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất)..
- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tếở nước ta.
- Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai..
- Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường..
- Kĩ năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường..
- Định hướng phát triển năng lực học sinh:.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ….
- GV chuẩn bị: Hình ảnh hoặc báo cáo ngắn về suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường..
- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS.
- Hoạt động l: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta..
- Nêu những diễn biến bất thường về thời tiết khí hậu xảy ra ở nước ta trong những năm qua.
- NỘI DUNG CHÍNH 1.Bảo vệ môi trường:.
- Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay:.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu….
- Tình trạng ô nhiễm môi trường:.
- Ô nhiễm môi trường nước..
- Nêu hiểu biết của em về tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của bão ở nước ta..
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1 kết hợp quan sát hình 10.3, hãy nhận xét đặc điểm của bão ở nước ta theo dàn ý: Thời gian hoạt động của bão.
- Cho biết vùng bờ biển nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão? Nêu các hậu quả do bão gây ra ở nước ta (Nước ta chịu tác động mạnh của bão vì: nước ta giáp Biển Đông, nằm trong vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc là hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới)..
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức..
- Hoạt động 3: Đề xuất các biện pháp phòng chống bão..
- Hoạt động 4: tìm hiểu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán..
- Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống.
- Hoạt động của bão ở Việt Nam:.
- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.
- Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão..
- Hậu quả của bão:.
- Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh..
- *Biện pháp phòng chống bão:.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi..
- Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường..
- Ngập lụt, lũ quét và hạn hán:.
- Ngoài ra xác bã của sinh vật cũng làm ô nhiễm môi trường tiểu vùng..
- 70% tổng số cơn bão ở Việt Nam xảy ra vào các tháng:.
- Mùa bão ở nước ta:.
- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hướng dẫn soạn bài mới VI.
- Lũ quét:.
- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mòn khi có mưa lớn.
- Mưa gây ra lũ quét có cường độ rất lớn, lượng mưa tới 100-200 mm trong vài giờ..
- Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng 6-10, tập trung ở vùng núi phía Bắc.
- Ở miền Trung, vào các tháng 10-12, lũ quét cũng đã xảy ra ở nhiều nơi..
- Để giảm thiểu tác hại do lũ quét, cần: Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí.
- Hạn hán:.
- Để hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra cần tổ chức phòng chống tốt.
- Các thiên tai khác:.
- Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc..
- Các thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối: tuy mang tính cực bộ địa phương nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân..
- 3/ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:.
- Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với sự phát triển bền vững.
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người..
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.