« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp những kết bài bài thơ Bếp lửa (55 Mẫu) Kết bài Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Tổng hợp kết bài Bếp lửa của Bằng Việt hay nhất Kết bài cảm nhận về bài thơ Bếp Lửa.
- Kết bài cảm nhận Bếp lửa - Mẫu 1.
- Hình ảnh ấy gắn với bếp lửa bằng một vẻ đẹp bình dị trong đời sống thường nhật.
- Bếp lửa gợi lên những kỷ niệm ấm nồng, thắm thiết mà rất đỗi thiêng liêng, trọn đời nâng đỡ và dưỡng nuôi tâm hồn..
- Kết bài cảm nhận Bếp lửa - Mẫu 2.
- Kết bài cảm nhận Bếp lửa - Mẫu 3.
- Từ những suy ngẫm của người cháu, bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt biểu hiện một triết lí sâu sắc, đọng lại trong ta biết bao cảm phục.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 1.
- Bài thơ “Bếp lửa” đã thể hiện được tất cả tình yêu thương của Bằng Việt đối với người bà kính yêu của mình..
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 2.
- Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm cho các thế hệ chúng ta cần phải nhớ về cội nguồn, nhớ về những nơi đã sinh ra ta khôn lớn, nhớ về những hình ảnh thiêng liêng bên bếp lửa để giúp cho cuộc sống của chúng ta trở nên ý nghĩa hơn..
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 3.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 4.
- "Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc".
- đứa cháu nhỏ lo lắng cho bà, nhìn thấy bà cực nhọc đứa cháu cùng bà nhóm lên bếp lửa giúp bà đỡ đi phần nào nhọc nhằn.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 5.
- “Bếp lửa” vẫn luôn có chỗ đứng riêng của nó.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 6.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 7.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 8.
- Bài thơ “Bếp lửa” với câu từ giản dị, cách viết nhẹ nhàng nhưng dường như khiến người đọc thấy cay cay ở khóe mắt.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 9.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 10.
- Nếu ở trong những dòng thơ đầu, nhà thơ tái hiện lên cho người đọc những hình ảnh và kỉ niệm của tác giả với bà và bếp lửa của bà thì ở những dòng thơ sau, nhà thơ Bằng Việt lại làm hiện lên những kí ức đau thương mà có lẽ cho đến hiện tại, tác giả vẫn khó có thể quên được.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 11.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 12.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 13.
- Bài thơ “Bếp lửa” khép lại nhẹ nhàng mà tràn đầy dư vị, còn đọng lại mãi hình ảnh bà và bếp lửa, làn khói mờ ảo sớm mai, vừa là hình ảnh thực vừa là hình ảnh ảo thể hiện tình yêu của tác giả với bà, cũng là với quê hương đất nước.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 14.
- “Bếp lửa” là bài thơ chân thực, sinh động mà giàu cảm xúc đã góp phần khẳng định tài năng, tâm hồn nghệ thuật của nhà thơ Bằng Việt.
- Qua bài thơ, qua hình ảnh bếp lửa và người bà cùng những cảm xúc nhà thơ gợi ra cho người đọc, ta càng thêm yêu và trân trọng hơn hồn thơ Bằng Việt cũng như những sáng tác văn chương của ông..
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 15.
- Giữa đống tro tàn mất mát, đau thương bà vẫn nhóm lên ngọn lửa tin yêu và hy vọng: Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen/ Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn/ Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
- Ở đây có sự chuyển hóa từ bếp lửa thành ngọn lửa, ngọn lửa ấy chứa đựng lòng yêu thương chan chứa của bà.
- Kết bài phân tích bài thơ Bếp Lửa - Mẫu 16.
- Kết bài phân tích khổ thơ đầu bài Bếp lửa.
- Kết bài phân tích khổ 1 bài thơ Bếp lửa - Mẫu 1.
- Kết bài phân tích khổ 1 bài thơ Bếp lửa - Mẫu 2.
- Với “Bếp lửa”, Bằng Việt đã chắt lọc từ cuộc đời những kỉ niệm, những hình ảnh đẹp nhất về người bà thân yêu để dệt nên hình tượng “bếp lửa”, thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
- Để một ngày nào đó dừng lại giữa dòng đời bất tận, ta mỉm cười vì luôn có một “bếp lửa” soi sáng trong tim….
- Kết bài phân tích khổ 1 bài thơ Bếp lửa - Mẫu 3.
- Bếp lửa được thắp lên, nó hắt ánh sáng lên mọi vật và tỏa sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây.
- Bếp lửa được thắp lên đó cũng là bếp lửa.
- Tình cảm bà cháu thiêng liêng ấy cứ như một dòng sông với con thuyền nhỏ chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này chắc người cháu không bao giờ quên được và cũng chính từ đó, sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa lan tỏa toàn bài thơ..
- Kết bài phân tích khổ 1 bài thơ Bếp lửa - Mẫu 4.
- Như vậy, với ba câu thơ mở đầu tác phẩm, Bằng Việt đã thể hiện tình cảm nỗi nhớ da diết của mình về bếp lửa quê hương và người bà thân yêu.
- Kết bài phân tích khổ 1 bài thơ Bếp lửa - Mẫu 5.
- Kết bài phân tích khổ 2 bài thơ Bếp lửa.
- Kết bài phân tích khổ 2 bài Bếp lửa - Mẫu 1.
- Kết bài phân tích khổ 2 bài Bếp lửa - Mẫu 2.
- Kết bài phân tích khổ 2 bài Bếp lửa - Mẫu 3.
- Kết bài phân tích khổ 3 bài thơ Bếp lửa.
- Kết bài phân tích khổ 3 bài Bếp lửa - Mẫu 1.
- Kết bài phân tích khổ 3 bài Bếp lửa - Mẫu 2.
- Kết bài phân tích khổ 3 bài Bếp lửa - Mẫu 3.
- Vậy mà bà còn “bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh cái bếp lửa.
- Hình ảnh bếp lửa ở đây không ghi dấu đắng cay nữa mà đó là hình ảnh của một căn nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống..
- Kết bài phân tích khổ 3 bài Bếp lửa - Mẫu 4.
- Cho nên, người cháu luôn ghi lòng tạc dạ đức công ơn trời bể ấy của bà: “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc”.
- Kết bài phân tích khổ 4 bài thơ Bếp lửa.
- Kết bài phân tích khổ 4 bài Bếp lửa - Mẫu 1.
- Kết bài phân tích khổ 4 bài Bếp lửa - Mẫu 2.
- Kết bài phân tích khổ 4 bài Bếp lửa - Mẫu 3.
- Kết bài phân tích 2 khổ cuối bài thơ Bếp lửa.
- Kết bài phân tích 2 khổ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 1.
- Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó, bởi nơi đây đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta..
- Kết bài phân tích 2 khổ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 2.
- Và hình tượng "bếp lửa".
- Kết bài phân tích 2 khổ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 3.
- Bằng Việt đã sáng tạo hình tượng “bếp lửa” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng.
- Và bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt như một triết lí thầm kín..
- Kết bài phân tích 2 khổ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 4.
- Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt là một bài thơ dạt dào cảm xúc.
- Hình tượng bếp lửa được thể hiện độc đáo qua giọng điệu tâm tình, thiết tha.
- kết hợp với lối trùng điệp được sử dụng biến hóa, khiến cho lời thơ với hình ảnh bếp lửa cứ tràn ra, dâng lên, mỗi lúc thêm nồng nàn, ấm nóng.
- Kết bài phân tích 2 khổ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 5.
- “Bếp lửa” là một bài thơ hay, kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố biểu cảm, tự sự và trữ tình, nhiều hình ảnh ẩn dụ đặc sắc.
- Kết bài cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa.
- Kết bài cảm nhận khổ thơ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 1.
- Kết bài cảm nhận khổ thơ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 2.
- Bài thơ Bếp lửa sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó.
- Kết bài cảm nhận khổ thơ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 3.
- Kết bài cảm nhận khổ thơ cuối bài Bếp lửa - Mẫu 4.
- Từ những suy ngẫm của người cháu, khổ thơ cuối bài thơ “Bếp lửa” biểu hiện một triết lý sâu sắc: Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng bước con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Kết bài cảm nhận về tình bà cháu trong bài Bếp Lửa.
- Qua bài thơ, bạn sẽ hình dung thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên.
- Bếp lửa là hình ảnh đẹp nhằm gợi tả sự ấm áp của gia đình đối với mỗi người.
- Bài thơ "Bếp lửa” sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó.
- Với những hình ảnh chân thực và gần gũi, giàu giá trị biểu tượng, bài thơ Bếp Lửa đã thể hiện tình cảm bà cháu sâu sắc, nồng đượm, đồng thời bài thơ còn nhắc nhở cho chúng ta phải biết sống bằng tình yêu thương, trân trọng những tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý..
- Có thể nói, Bếp lửa là một bài thơ vô cùng giản dị, nhẹ nhàng nhưng lại để lại trong lòng người đọc một cảm xúc chẳng thể nói nên lời.
- Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ “Bếp lửa”.
- Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi một kỉ niệm, cảm xúc, suy nghĩ về bà và tình bà cháu..
- Bài thơ là lời tâm sự bộc bạch của một người cháu nơi phương xa nhớ tới bà, tới mùi bếp lửa thơm rơm, nhưng đó cũng chính là nỗi nhớ về quê hương, về cội.
- Kết bài phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa.
- Kết bài phân tích hình ảnh người bà - Mẫu 1.
- Qua dòng kí ức tuổi thơ của người cháu, bài thơ “ Bếp lửa” gửi gắm lòng biết ơn bà sâu nặng.
- Nhà thơ Bằng Việt khéo léo xây dựng hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình tượng người bà vừa làm nổi bật vẻ đẹp cao cả vừa tạo tính biểu tượng cho hình ảnh thơ..
- Những dòng thơ cuối tuôn trào như nỗi xúc động tha thiết mãnh liệt khiến cho hình ảnh người bà cùng bếp lửa hiện lên càng chân thực và sống động.
- Bài thơ Bếp lửa đã nói lên thật xúc động, trong sáng một nét đẹp trong gia đình Việt Nam, trong đạo lí dân tộc, và trong tâm hồn mỗi chúng ta