« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp lý thuyết và bài tập về Lực đẩy Ác-si-mét môn Vật Lý 8 năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
- Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ..
- Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét..
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:.
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3.
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3.
- F A là lực đẩy Ác-si-mét (N) Lưu ý:.
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng chính là thể tích phần chìm của vật chứ không phải là thể tích của vật.
- Muốn tính thể tích phần chìm của vật có nhiều trường hợp:.
- Nếu cho biết chiều cao h phần chìm của vật (có hình dạng đặc biệt) thì:.
- Nếu cho biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì:.
- Bài 1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?.
- Lực đẩy Ác-si-mét..
- Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát..
- Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét..
- Bài 2: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:.
- Trọng lượng của vật..
- Trọng lượng của chất lỏng..
- Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng..
- Bài 3: Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:.
- Lực đẩy Ác-si-mét cùng chiều với trọng lực..
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương..
- Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt ở vật..
- Lực đẩy Ác-si-mét luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật..
- Bài 5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.
- Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn..
- Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau..
- Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau..
- lực đẩy của nước..
- lực đẩy của tảng đá..
- Bài 7: Thể tích của một miếng sắt là 2dm 3 .
- Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:.
- Bài 8: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước.
- Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn..
- Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn..
- Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng khối lượng..
- Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau..
- Bài 9: Lực đẩy Ac si mét phụ thuộc vào các yếu tố:.
- Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật..
- Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..
- Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực..
- Lực đẩy Ac si met tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương..
- Lực đẩy Ac si met có điểm đặt ở vật..
- Lực đẩy Ac si met luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.