« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Soạn văn 9 tập 1 bài 14 (trang 190)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 9: Ôn tập phần tiếng Việt.
- Các phương châm hội thoại.
- Ôn lại nội dung của các phương châm hội thoại - Phương châm về lượng:.
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nội dung cần đúng với yêu cầu của cuộc giao tiếp..
- Phương châm về chất: Khi giao tiếp cần tuân thủ phương châm về chất: Không nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc những điều không có bằng chứng xác thực..
- Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, người giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (vi phạm phương châm quan hệ)..
- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ (tránh vi phạm phương châm cách thức)..
- Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác (phương châm lịch sự)..
- Hãy kể một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ..
- Phương châm quan hệ b.
- Phương châm lịch sự.
- Phương châm cách thức II.
- Xưng hô trong hội thoại.
- Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt và cách dùng của chúng..
- Một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi, mình, tớ, cậu, anh chị, chúng tôi, chúng tớ, bọn mình….
- Cách dùng các từ ngữ đó:.
- Đối với người nói khi muốn xưng hô dùng các từ là tớ, tôi, mình… và gọi người nghe là cậu, bạn, anh, chị….
- Khi xưng hô, phải chú ý đến đối tượng để lựa chọn từ ngữ thích hợp..
- Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn”.
- Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa?.
- Phương châm “xưng khiêm, hô tôn” là khi xưng hô, khi nói tự xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại cách tôn kính..
- còn những người có địa vị thấp thường xưng hô khiêm nhường (thần, tiện dân…)..
- Thảo luận vấn đề: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?.
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm..
- Mỗi phương tiện xưng hô trong tiếng Việt đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp: thân mật hay xã giao.
- Nếu không lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sẽ dễ gây mất thiện cảm với người nghe..
- Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp: Từ cách xưng hô ngôi thứ nhất là “tôi” chuyển thành ngôi thứ ba “vua Quang Trung”, ngôi thứ hai “tiên sinh” chuyển thành ngôi thứ ba “Nguyễn Thiếp..
- (Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh) Cho biết phương châm hội thoại bị vi phạm trong đoạn thơ.
- Việc vi phạm phương châm hội thoại đó có hợp lý không? Vì sao?.
- Phương châm bị vi phạm: phương châm về chất (Mày viết thư chớ kể này, kể nọ/Cứ bảo nhà vẫn được bình yên)..
- Việc vi phạm phương châm hội thoại đó có hợp lý..
- Không chỉ vậy, từ ngữ và ngữ pháp tiếng Việt cũng đã dần hoàn thiện và phát triển hơn.
- Câu trả lời của nhân vật A Phủ trong đoạn trích sau vi phạm phương châm nào?.
- Phương châm quan hệ..
- Tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến phương châm lịch sự.