« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý 12 bài 18: Đô thị hóa


Tóm tắt Xem thử

- Bài 18: ĐÔ THỊ HOÁ I.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta..
- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội..
- Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta..
- Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát..
- Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị..
- Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta..
- HS chuẩn bị: Dụng cụ học tập, Những kiến thức cơ bản về đô thị hóa và kĩ năng làm bài thu hoạch khi kết thúc bài học..
- Khởi động: GV hỏi: Ở lớp 10, các em đã học về đô thị hoá.
- Vậy đô thị hoá là gì?.
- HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hoá..
- Vào bài mới: Đô thị hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị.
- Đó là những đặc điểm chung của quá trình đô thị hoá.
- Vậy đô thị hoá ở nước ta có những đặc điểm gì?.
- Đô thị hoá có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời được các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay..
- Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hoá ở nước ta (HS làm việc theo nhóm)..
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh rằng nước ta có quá trình đô thị hoá diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp..
- Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta..
- 2 nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước..
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến thức..
- Chứng minh quá trình đô thị hoá chậm, trình độ đô thị hóa thấp..
- Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô thị của các vùng..
- Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và miền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ)..
- Đông Nam Bộ có số dân đô thị cao nhất, số dân đô thị thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô thị ở nước ta (HS làm việc cả lớp)..
- Hỏi: Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân loại các đô thị nước ta thành 6 loại?.
- a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp..
- Quá trình đô thị hoá chậm:.
- Thế kỉ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa)..
- Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%..
- Trình độ đô thị hóa,thấp:.
- Tỉ lệ dân đô thị thấp..
- Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới..
- c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.
- Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị..
- Mạng lưới đô thị.
- Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại..
- Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt..
- Ảnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội:.
- Hỏi: Dựa vào SGK, nêu các loại đô thị ở nước ta?.
- Hỏi: Xác định trên bản đồ 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt..
- Hoạt động 3: Thảo luận về ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội.
- HS thảo luận về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội..
- Câu l: Đô thị đầu tiên của nước ta là Cổ Loa.
- Câu 2: Thời kỳ Pháp thuộc, hệ thống đô thị của nước ta không có cơ sở để phát triển vì.
- Các đô thị thường có quy mô nhỏ B.
- Nước ta là nước thuộc địa.
- Các đô thị có chức năng hành chính và quân sự.
- Câu 3: Từ sau cách mạng tháng 8 - 1945 đến năm 1954 quá trình đô thị ở nước ta có đặc điểm gì?.
- Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
- Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, các đô thị ít thay đổi C.
- Quy mô các đô thị phát triển nhanh.
- Đô thị hoá nông thôn phát triển mạnh V