« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý 12 bài 23: Thực hành phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt


Tóm tắt Xem thử

- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng..
- Các biểu đồ hỗ trợ..
- Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng..
- Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta..
- HOẠT ĐỘNG CỦAGV-HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng.
- Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ Phương tiện: Bảng số liệu, biểu đồ mẫu (của GV).
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005.
- Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 1990-2005..
- GV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽ.
- Bước 1: Tính cơ cấu diện tích cây hai nhóm cây công nghiệp - GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm cây.
- Nhận xét:.
- Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:.
- Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần.
- Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng..
- Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt..
- Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới..
- Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005..
- Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ tìm mối liên hệ giữa cơ cấu diện tích và phân bố..
- Từ diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm.
- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều.
- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục.
- Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố:.
- hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…)