« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Dàn ý & 8 bài văn mẫu hay nhất lớp 9


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Giới thiệu tác giả Thanh Hải và bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"..
- Cảm nhận chung về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"..
- Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên.
- Các hình ảnh đặc trưng của mùa xuân: hoa tím, sông xanh, bầu trời cao rộng.
- Tác giả say đắm trong mùa xuân của thiên nhiên đất trời với tâm thế đón nhận trân trọng.
- Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước.
- Hình ảnh ẩn dụ “mùa xuân nho nhỏ”: thể hiện khát vọng được cống hiến và sống ý nghĩa được thể hiện một cách thiết tha..
- Đánh giá về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”..
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- Mùa xuân đã về trên đất nước Việt Nam tươi đẹp của chúng ta.
- Đâu đây dặt dìu lời ca êm dịu về Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải:.
- Mùa xuân xứ Huế thơ mộng hiển hiện trước mắt ta.
- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Một con chim, một cành hoa, một nốt trầm, một mùa xuân nho nhỏ để “lặng lẽ dâng cho đời.
- Mùa xuân nay đi trong dìu dặt lời ca:.
- Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm tình....
- Ta thấy nhớ Thanh Hải – nhớ một Mùa xuân nho nhỏ của dân tộc thiết tha!.
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- Mùa xuân luôn là đề tài phong phú cho các thi nhân thử bút.
- Đã có không ít bài thơ hay viết về mùa xuân.
- Nhà thơ Thanh Hải cũng khá thành công khi viết bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để nói lên ước nguyện khiêm tốn của mình, ước nguyện.
- được dâng hiến mùa xuân bé nhỏ của mình vào mùa xuân chung của dân tộc, vào xuân bất tận của đất trời..
- Mùa xuân nho nhỏ là bài thơ cuối cùng của Thanh Hải, được viết không lâu trước khi nhà thơ qua đời (1980).
- Mở đầu bài thơ, Thanh Hải dựng lên khung cảnh của một mùa xuân:.
- Không gian mùa xuân hiện lên trước hết từ một dòng sông xanh với một bông hoa tím biếc.
- Tiếng hót của con chim chiền chiện vang trời đã làm cho không khí mùa xuân trở nên náo nức.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy bên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ mang nhiều ý nghĩa.
- Mùa xuân với khái niệm thời gian đã được tác giả chuyển thành khái niệm của một sự vật nhất định.
- Mỗi một bông hoa, mỗi một tiếng chim, mỗi cảnh vật thiên nhiên đều góp phần tạo nên mùa xuân chung của đất nước.
- Mỗi con người đều là một mùa xuân nho nhỏ, cống hiến sức lực và cuộc đời của mình để làm nên mùa xuân lớn của đất nước, của dân tộc..
- Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai Nam bình Nước non ngàn dặm mình.
- mọi người: “Hãy góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân chung của đất nước, của dân tộc”..
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- “Mùa xuân nho nhỏ” đã cho người đọc cảm nhận được tiếng lòng đầy tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành từ tận đáy lòng của Thanh Hải..
- Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh đặc trưng của mùa xuân, chỉ có mùa xuân mới có cảnh vật ngạt ngào như thế:.
- Dòng sông xanh thanh bình yên ả - đó là tín hiệu của mùa xuân đã về.
- Nhà thơ đã đón nhận mùa xuân với tất cả sự thăng hoa của tâm hồn, điêu luyện trong ngòi bút.
- Kế tiếp mùa xuân của thiên nhiên, là mùa xuân của đất nước:.
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ.
- Với “Mùa xuân nho nhỏ”, người đọc nhận ra được một hồn thơ đầy yêu đời của Thanh Hải.
- Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc về “một mùa xuân nho nhỏ”..
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của ông là một ví dụ.
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã miêu tả đặc trưng của mùa xuân, chỉ có mùa xuân mới có cảnh vật ngạt ngào như thế:.
- Câu hỏi tu từ hót chỉ thể hiện tâm trạng đùa vui, nô nức của tác giả trước giai điệu của mùa xuân.
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 5.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.
- Mở đầu bài thơ là bức tranh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ bằng vài nét chấm phá.
- Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân còn được miêu tả ở chi tiết rất tạo hình:.
- Từ mùa xuân của thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước.
- Tác giả hướng tình cảm của mình tới những con người đang làm đẹp mùa xuân:.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- ra đồng và gieo mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước.
- Trước mùa xuân của đất nước, nhà thơ tâm niệm về mùa xuân riêng của mỗi cuộc đời và dạt dào một khát vọng hiến dâng:.
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 6.
- “Mùa xuân nho nhỏ” là một trong những bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Thanh Hải.
- Mở đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân với những nét đẹp thật giản dị:.
- Tiếng chim chiền chiện đang ca lên bài ca mùa xuân bằng tiếng hót trong trẻo của mình.
- Những câu thơ đọc lên gợi ra một bức tranh mùa xuân dịu dàng, say đắm.
- Chỉ với một vài hình ảnh đơn giản cũng đủ để chúng ta cảm nhận được hơi thở của mùa xuân..
- Tiếp đến là những cảm nhận về mùa xuân của đất nước:.
- Những vất vả khi trước đã được đến đáp bằng những mùa xuân tươi đẹp của hiện tại..
- Tác giả mong muốn trở thành “con chim hót” để nhập gọi mùa xuân về.
- “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Một người cống hiến một “mùa xuân nho nhỏ” sẽ tạo thành một mùa xuân lớn, vĩ đại, đầy đủ và trọn vẹn.
- “Mùa xuân nho nhỏ” ở đây là một ẩn dụ rất thông.
- “Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình.
- Như vậy, “Mùa xuân nho nhỏ” đã cho người đọc cảm nhận được tiếng lòng đầy tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành từ tận đáy lòng của nhà thơ..
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 7.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.
- Mở đầu là bức tranh mùa xuân của thiên nhiên được phác hoạ bằng vài nét chấm phá:.
- “Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng.
- Hình ảnh “Lộc” theo bước chân người cầm súng ra trận, theo bàn tay người lao động ra đồng và gieo mùa xuân đến khắp mọi miền đất nước.
- Trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, nhà thơ bộc lộ niềm khát vọng hiến dâng của mình:.
- Khi đọc xong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, người đọc đã cảm nhận được tình yêu mùa xuân của tác giả gắn liền với tình yêu quê hương đất nước, cũng như khát khao dâng hiến cho cuộc đời..
- Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 8.
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tâm sự của ông trong những ngày cuối của cuộc đời.
- Mở đầu bài thơ, Thanh Hải đưa ta về với thiên nhiên tươi đẹp, về với đất trời đang bước vào mùa xuân mới:.
- Mùa xuân được miêu tả bằng những hình ảnh dòng sông xanh, bông hoa tím biếc cùng với tiếng hót trong trẻo của chim chiền chiện.
- Cảnh mùa xuân ấy gợi ra một không gian tươi mát, dịu dàng và đằm thắm.
- Cảnh vật mùa xuân đã làm tác giả dâng lên một niềm cảm xúc.
- Tác giả đã mượn tiếng chim hót để biểu lộ cảm xúc của mình về bức tranh mùa xuân.
- Tác giả không chỉ biểu lộ sự trân trọng, nâng niu những cái đẹp trong mùa xuân ấy:.
- Động từ hứng đã diễn tả được tâm trạng của tác giả trước cảnh sắc mùa xuân..
- Từ mùa xuân của đất trời, cảm xúc thơ chuyển sang mùa xuân của đất nước một cách tự nhiên:.
- Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ..
- Mùa xuân của đất nước hoà cùng niềm vui trong chiến đấu và niềm vui trong lao động sản xuất.
- Lộc là hình ảnh của mùa xuân.
- Người nông dân đã góp phần tô điểm cho mùa xuân đất nước.
- Người cầm súng và người nông dân lao động, đều đem đến mùa xuân cho đất nước giữa mùa xuân của đất trời.
- Cả dân tộc đang bước vào mùa xuân với tâm thế khẩn trương và hào hứng:.
- Đó là hình ảnh đất nước và dân tộc đang bước vào mùa xuân của thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh.
- Trong mùa xuân tươi đẹp ấy tác giả không quên suy ngẫm về quá khứ của đất nước và cội nguồn dân tộc:.
- Trước mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước, sự đi lên của cuộc sống, tác giả khát khao được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước:.
- Mỗi con người hãy là một mùa xuân nho nhỏ để làm nên mùa xuân bất diệt của đất nước.
- Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình.
- Hình ảnh xin hát diễn tả tình yêu thương, gắn bó với quê hương, sự khao khát về cuộc sống mùa xuân.
- Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một bài thơ đặc sắc