« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ bài tập TL chương 1 Vật Lý 11


Tóm tắt Xem thử

- BỘ BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬT LÝ 11 Bộ bài tập tự luận vật lý 11 GV: Nguyễn Quang Hiệu ĐIỆN TÍCH.
- Câu 1: (*)Có hai điện tích q và – q đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = 2d.
- Một điện tích dương q1 = q đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng x.
- Xác định lực điện tác dụng lên q1?.
- Áp dụng bằng số: q = 4.10 -6C.
- Câu 2: Cho hai quả cầu tích điện dương q1 = 9.10 -6C và q C đặt cách nhau một đoạn a = 12cm trong chân không.
- Người ta đặt thêm điện tích q0 ở đâu và có dấu như thế nào để hệ cân bằng? a.
- Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1 = 2cm.
- Tìm độ lớn của các điện tích đó..
- Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F N? Câu 4: Cho hai điện tích điểm q1 = -10 -7C và q2 = 5.10 -8C đặt tại hai điểm A, B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 5cm.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10 -8C đặt tại C sao cho CA = 3cm và CB = 4cm..
- Câu 5: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng d = 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F.
- Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiểu để lực tương tác giữa chúng vẫn là F? Câu 6: Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q C, q2 = 2.10 -7C và q3 = 10 -6C đặt theo thứ tự trên một đường thẳng trong nước nguyên chất có hằng số điện môi.
- Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên từng quả cầu?.
- Câu 7: Có ba điện tích q1 = q2 = q C, đặt trong chân không tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a = 16cm.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích..
- Câu 8: Cho ba điện tích bằng nhau q = 10 -6C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 5cm.
- Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích..
- Nếu ba điện tích đó không được giữ cố định thì phải đặt thêm một điện tích thứ tư q0 có dấu và độ lớn như thế nào và đặt ở đâu để hệ bốn điện tích nằm cân bằng? Câu 9: Cho hai quả cầu tích điện dương q1 = q và q2 = 4q đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng a = 30cm.
- Phải đặt điện tích thứ ba q0 như thế nào và đặt ở đâu để nó cân bằng?.
- Câu 10: (*)Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, đặt cách nhau một đoạn r = 10cm trong không khí.
- Đầu tiên hai quả cầu tích điện trái dấu, chúng hút nhau một lực F N.
- Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi lại đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với một lực F2 = 9.10-3N.
- Tìm điện tích của mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc với nhau..
- Câu 11: Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau một đoạn r = 3cm, mỗi hạt mang điện tích q.
- 9,6.10 -13C.
- Câu 12: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn r = 1m, đẩy nhau bằng lực F = 1,8N.
- Điện tích tổng cộng của hai vật là q = 3.10 -5C.
- Tính điện tích của mỗi vật?.
- Tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích q1 = 6.10 -9C, q2 = q3.
- Xác định lực tác dụng lên q0 = 8.10 -9C tại tâm tam giác.
- Câu 14: Hai điện tích q1.
- Một điện tích q3 đặt tại C.
- ĐIỆN TRƯỜNG.
- CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
- Câu 1: Một điện tích Q đặt trong chân không, gây ra tại điểm M cách điện tích Q một khoảng 10cm một cường độ điện trường 900V/m.
- Hãy xác định độ lớn điện tích Q.
- Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 -8C và q2.
- 2.10 -8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30cm trong không khí..
- Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một đoạn là a..
- Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 2.10 -9C đặt tại M.
- Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 8.10 -8C và q2.
- 2.10 -8C đặt tại hai điểm cách nhau một đoạn l = 10cm.
- Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0..
- Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10 -8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1000 V/m.
- Tính điện tích hạt bụi..
- Hạt bụi mất bớt một số điện tích bằng điện tích của 5.105 êlectrôn.
- Muốn hạt bụi vẫn cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho g = 10m/s2.
- Một quả cầu khối lượng m = 0,1g treo trên một sợi dây mảnh, được đặt vào trong một điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 1000 V/m.
- Tìm điện tích của quả cầu? Câu 6.
- Tại ba đỉnh của một tam giác vuông ABC (có cạnh bên AB = 30cm, AC = 40cm), có đặt ba điện tích dương bằng nhau q1 = q2 = q3 = 5.10 -5C.
- Xác định cường độ điện trường tại chân H của đường cao AH hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC..
- Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10 -9C, q2.
- 5.10 -9C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong chân không.
- Hãy xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng AB và cách A một khoảng 5cm, cách B một khoảng 15cm..
- Câu 8: Hai điện tích q1 = q C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí.
- Hãy xác định véctơ cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC..
- Câu 9: Hai điện tích q1 = q2 = 10-5C đặt tại hai điểm A và B trong chất điện môi có hằng số điện môi.
- Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực và cách AB một khoảng 4cm.
- Đặt các điện tích q1, q2 tại A và B.
- Biết q C, véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại C là.
- Xác định q2 và cường độ điện trường tổng hợp EC tại C.
- Câu 11: (*)Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích q >.
- Biết độ lớn cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.
- Xác định cường độ điện trường tại M là trung điểm của AB..
- Nếu tại M đặt một điện tích điểm q0 = -10 -2C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương và chiều của lực điện.
- Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = 4.10 -8C, q2.
- Xác định véctơ cường độ điện trường tại C.
- Xác định vị trí điểm M trên đoạn AB để khi đặt tại M một điện tích điểm q3 thì cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0.
- Câu 13: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A, B trong không khí, AB = 100cm.
- Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với: a.
- q2 = 4.10 -6C..
- 36.10 -6C.
- Câu 14: (*)Cho hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B, AB = 2cm.
- Biết q1 + q2 = 7.10 -8C và điểm C các q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E = 0.
- CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG.
- Câu 1: Một điện tích q = 10 -8C dịch chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều có cường độ E = 3000 V/m.
- Tính công thực hiện dịch chuyển điện tích q theo cách cạnh AB, BC và CA, biết rằng điện trường.
- Cho hai điện tích q1 = 5.10 -8C và q2 = 3.10 -8C cách nhau một khoảng a = 30cm đặt trong không khí.
- Tính công cần thiết để đưa hai điện tích đó đến cách nhau một khoảng b = 20cm..
- Câu 3: Hai bản kim loại song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm.
- Cường độ điện trường giữa hai bản là 3000 V/m.
- Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương có điện tích 1,5.10 -6C, khối lượng m = 9.10 -31kg..
- Tính công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm..
- Câu 4: Một điện tích q = 4.10 -8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m theo đường gấp khúc ABC.
- Tính công của lực điện trường trên cả quãng đường ABC..
- Một êlectron có vận tốc ban đầu v0 = 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về phía bản điện tích âm.
- Êlectron chuyển động như thế nào? Cho biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường..
- Câu 8: Cho hai điểm A và B nằm trong điện trường đều có cường độ E = 8000V/m.
- Tại điểm A người ta đặt điện tích q = 2.10 -8C.
- Tìm cường độ điện trường EB tại điểm B, cho biết AB = 10cm và AB hợp với phương của điện trường đều một góc.
- Người ta truyền một điện tích q cho quả cầu A thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc.
- Xác định độ lớn điện tích q.
- Sau đó người ta truyền thêm một điện tích q’ cho quả cầu A thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn.
- Xác đinh q’ và cường độ điện trường tại A và B do quả cầu B và A gây ra lúc đó.
- Để di chuyển điện tích q = 10 -9C từ vô cùng đến M cách mặt hình cầu 20cm, người ta cần thực hiện một công A.
- Tính điện thế trên mặt quả cầu do điện tích của quả cầu gây nên..
- Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường UMN = 100V.
- Tính công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ M đến N..
- Câu 14: Êlectron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều, UBA = 45,5V