« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm


Tóm tắt Xem thử

- Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.
- Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ.
- Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ.
- Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng.
- Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ..
- Định hướng phát triển năng lực học sinh:.
- Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐ.
- Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ.
- So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ.
- (Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất.
- Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác)..
- Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển.
- Câu 1: Quá trình hình thành:.
- Thời gian hình thành:………Số vùng KT.
- Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước:.
- GDP của 3 vùng so với cả nước:…….
- Cơ cấu GDP phân theo ngành:…….
- Đặc điểm:.
- Quá trình hình thành và phát triển a) Quá trình hình thành:.
- Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng.
- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%.
- Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Vùng KTTĐ phía Bắc (Thông tin phản hồi PHT).
- Vùng KTTĐ miền Trung (Thông tin phản hồi PHT).
- Vùng KTTĐ phía Nam (Thông tin phản hồi PHT).
- Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ.
- Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ..
- Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐ phía Nam.
- Nêu ý nghĩa KT-XH của vùng KTTĐ miền Trung.
- Phiếu học tập 1: Tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Bắc Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu.
- GDP/Trung tâm Định hướng phát triển - Gồm 8 tỉnh:.
- Có thủ đô Hà Nội là trung tâm.
- Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa.
- -Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương…..
- Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng sản xuất hàng hóa - Đẩy mạnh phát triển các ngành KTTĐ.
- Phiếu học tập 2: Tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ miền Trung Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung.
- tâm Định hướng phát triển - Gồm 5 tỉnh:.
- Là của ngõ thông ra biển với các cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú BÀi… thuận lợi trong giao trong và ngoài nước - Có Đà Nẵng là trung tâm.
- -Trung Tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương….
- -Trung Tâm: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Huế.
- Chuyeenrdichj cơ cấu KT theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch..
- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu - Giải quyết vấn đề phòng chống thiên tai do bão..
- Phiếu học tập 3: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Nam Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu.
- GDP/Trung tâm.
- Định hướng phát triển.
- -Trung Tâm:.
- Chuyển dịch cơ cấu Kt theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao..
- Hoàn thiện cơ sơ vật chất kĩ thuật, giao thông theo hướng hiện đại - Hình thành các khu công nghiệp tập.
- triệu người - Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ - Có TP.HCM là trung tâm phát triển rất năng động - Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng