« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận bài thơ Đất nước 1.
- Giới thiệu về bài thơ Đất nước: được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”..
- Đất nước được cảm nhận từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu của không gian, chiều dài của thời gian.
- Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn của đất nước) (9 câu đầu).
- Định nghĩa về đất nước (28 câu thơ tiếp theo.
- Nhìn đất nước được nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử từ quá khứ, hiện tại đến tương lai:.
- Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại: “Đất là nơi chim về.
- Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: đất nước của nhân dân.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa:.
- từ đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền..
- Cảm nhận Đất nước - Mẫu 1.
- Đất nước là đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam.
- Chúng ta đã bắt gặp đất nước chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm.
- gặp đất nước đang đổi mới từng ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi.
- Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ và trọn vẹn nhất qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử..
- Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi.
- Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc..
- Tác giả sử dụng từ “khi” để đánh dấu sự ra đời của khái niệm “đất nước”..
- Từ khi mỗi chúng ta sinh ra thì đất nước đã có rồi.
- Đất nước đồng thời hình thành từ khi dân mình biết đánh giặc, là những con người đó làm nên đất nước….
- Đất nước còn gắn liền với cuộc sống bình dị, thân quen của người nông dân Việt Nam..
- Hạt gạo phải một nắng hai sương xay giã dần sàng Đất nước có từ ngày đó.
- Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.
- Đất nước trong ý niệm của Nguyễn Khoa Điềm còn là sự tiếp nối truyền thống:.
- Trong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nước.
- Đất nước còn được Nguyễn Khoa Điềm tích lũy thành một khái niệm sâu sắc:.
- Nhưng ở hai câu thơ cuối có thể nói Nguyễn Khoa Điềm đã đưa ra định nghĩa đúng đắn và sâu sắc nhất về đất nước:.
- Đất nước này là đất nước của nhân dân.
- Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại..
- Thật vậy, nhân dân chính là chủ nhân của đất nước.
- Bởi vậy đất nước này phải thuộc về nhân dân.
- Gấp trang sách lại nhưng những hình ảnh về đất nước vẫn sống mãi trong lòng người đọc..
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 2.
- Đất nước của nhân dân vốn là linh hồn của cả bài thơ..
- Phần đầu của bài thơ này, có thể xem là một định nghĩa về đất nước.
- Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước.
- Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san xẻ,.
- Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở, Làm nên Đất Nước muôn đời..
- Đất nước còn được hình thành từ những truyền thống lịch sử, văn hoá, phong tục hàng ngàn đời của dân tộc.
- Đất Nước của nhân dân, chính nhân dân là người sáng tạo ra Đất Nước..
- “Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình Bút non Nghiên”.
- Tư tưởng Đất nước của Nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi nghĩ về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước.
- Đất nước trước hết là của nhân dân, của những con người bình dị, vô danh đó:.
- Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước..
- Đất Nước này là Đất nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao, thần thoại..
- Tầng lớp này cũng có nhiều tâm tư, nhiều suy ngẫm về thế hệ mình, về đất nước.
- Cảm nhận đất nước từ những cái bình thường quanh ta đã dẫn Nguyễn Khoa Điềm đến biện pháp nghệ thuật chiết tự.
- Đất nước.
- Đất nước là đời sống, là hơi thở hàng ngày của mỗi chúng ta..
- Đất nước là sông bể mênh mông, núi rừng hùng vĩ.
- Làm nên truyền thống lịch sử - văn hóa độc đáo, vững bền của đất nước chính là bao thế hệ nhân dân.
- Khi đất nước thanh bình, họ "cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó".
- Chính những con người không ai nhớ mặt đặt tên ấy đã làm ra Đất Nước.
- Bao lớp người vô danh, thầm lặng ấy đã hóa thân cho đất nước vững bền.
- Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận sự hóa thân của nhân dân hiển hiện trên gương mặt địa lí của đất nước.
- Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta....
- Đất Nước là của nhân dân, mà nhân dân thì mênh mông, vĩ đại và bất tử.
- Vì thế, Đất Nước này mãi mãi trường tồn cùng với nhân dân..
- Ban đầu, đất nước là những gì thân thiết ở ngoài ta, ở xung quanh ta.
- Nhưng dần về sau, đất nước đã ở trong ta, đất nước có trong mỗi người:.
- Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người.
- Đất Nước vẹn tròn, to lớn.
- Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ.
- Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời....
- để làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của Nhân dân và gợi nhắc ý thức trách nhiệm trước vận mệnh đất nước.
- Nhưng sức hấp dẫn của chương Đất Nước không chỉ ở các nội dung cảm nhận mà còn ở cách thể hiện của Nguyễn Khoa Điềm.
- Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa...".
- mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
- Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 3.
- Đất nước là hình tượng trữ tình lớn, là cảm xúc nghệ thuật của nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam.
- Trường ca Mặt đường khát vọng với trích đoạn Đất Nước là một minh chứng đẹp đẽ cho quy luật này.
- Trong trích đoạn nói trên, những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đạt tới một tầm vóc triết học sâu sắc..
- Trước tiên, đất nước hiện lên trong chiều dài của thời gian.
- Có không gian gắn với sự sinh tồn của cả cộng đồng: “Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”.
- Đất Nước thiêng liêng mà cũng thật gần gũi gắn bó..
- Cái hạt nhân gắn kết này, không gì khác, đó chính là quan niệm: đất nước của nhân dân..
- Tư tưởng đất nước của nhân dân là cơ sở đem lại những khám phá mới mẻ, độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm về hình tượng đất nước.
- Từ quan niệm đất nước của nhân dân..
- Không gian đất nước cũng được tạo hình từ những “ao ước”, “lối sống".
- “làm ra Đất Nước”..
- Tư tưởng đất nước của nhân dân đã có một quá trình phát triển lâu dài trong lịch sử văn học dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu.
- Trong văn học cách mạng, tư tưởng đất nước của nhân dân cũng đã được nhiều nhà thơ đề cập đến (Bài thơ Hắc Hải, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Tre Việt Nam của Nguyễn Duy).
- Nó cho thấy sự kế thừa và kết tinh ở một trình độ mới của tư tưởng đất nước của nhân dân trong văn học..
- Đoạn thơ mở đầu trích đoạn là một minh chứng sống động cho những đặc sắc trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm..
- Hiện lên qua đoạn thơ là hình tượng đất nước mênh mang trong thời gian.
- Gương mặt của đất nước được hình dung từ những gì gần gũi bình dị trong cuộc sống thường ngày.
- Có cái gì thật chi li, tường tận trong cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Với cách cảm nhận này, đất nước trở thành bầu khí quyển bao bọc lấy cuộc sống của mỗi con người.
- Ở đâu, trong bất kì biểu hiện nhỏ bé nào cũng mang hình đất nước.
- Đất nước được kéo gần lại thân quen, gắn bó máu thịt với con người..
- Ngôn ngữ mang đậm màu sắc văn hóa dân gian, ở đây là sự thấm nhuần quan niệm đất nước của nhân dân..
- Cảm nhận về bài thơ Đất nước - Mẫu 4.
- Chúng ta đã bắt gặp hình ảnh đất nước rất nhiều.
- Hình ảnh đất nước chìm trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm.
- Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ và trọn vẹn nhất vẫn là qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
- Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi Đất nước có trong những cái ngày xửa.
- Đất nước đồng thời hình thành từ khi dân mình biết đánh giặc.
- Là những con người đó làm nên đất nước…