« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tựa Trích diễm thi tập Soạn văn lớp 10 tập 2 bài 21 (trang 28)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10: Tựa “Trích diễm thi tập”.
- Soạn văn Tựa “Trích diễm thi tập”.
- Tác giả.
- bộ Trích diễm thi tập (Tuyển tập những bài thơ hay)..
- Trích diễm thi tập (Tuyển tập những bài thơ hay) không rõ được biên soạn khi nào.
- Những nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền đầy đủ..
- Nguyên nhân khiến thơ văn không được lưu truyền đầy đủ.
- Thơ văn hay nhưng lại có ít người hiểu được ý nghĩa (đa số chỉ có thi nhân mới hiểu được)..
- Thực trạng thơ văn nước nhà và tâm sự của tác giả.
- Công cuộc sưu tập “Trích diễm thi tập”.
- Công việc sưu tập “Trích diễm thi tập” gồm các bước: tìm quanh hỏi khắp, thu lượm của quan đương thời, chọn thơ văn hay, chia xếp từng loại, đặt tên, phần cuối phụ thêm thơ của mình..
- Nội dung: Tựa trích diễm thi tập thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc..
- Soạn văn Tựa “Trích diễm thi tập” ngắn gọn.
- Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Cho biết nghệ thuật lập luận của tác giả..
- Nghệ thuật liên tưởng, so sánh: “thơ văn như khoái trá, gấm vóc”....
- Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?.
- Điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này? Anh (chị) có cảm nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông?.
- Niềm tự hào về nền văn hiến của dân tộc..
- Anh (chị) cho biết, trước “Trích diễm thi tập”đã có ý kiến nào nói về văn hiến dân tộc..
- Gợi ý: Trong văn bản “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi đã từng nói về nền văn hiến dân tộc:.
- “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu…”.
- Tìm các dẫn chứng chứng tỏ các nhà văn, nhà thơ thời xưa rất tự hào về nền văn hiến dân tộc.
- Một số tác giả thời xưa thể hiện niềm tự hào về nền văn hiến của dân tộc:.
- Bình Ngô đại cáo: “Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nền văn hiến đã lâu…”