« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng (5 mẫu) Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Nêu cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng của Thế Lữ.
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 1.
- Thế Lữ tác giả nổi tiếng trong phong trào thơ mới và được nhiều người phong tặng là “đệ nhất thi sĩ”, bài thơ Nhớ rừng của ông in trong tập “Mấy vần thơ”.
- Bài thơ còn toát lên bức tranh tứ bình vẻ đẹp tuyệt trần của thiên nhiên..
- “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn.
- Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.
- Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
- Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”..
- Khổ thơ thứ 3 là những hồi ức uy nghi, lẫm liệt của “chúa sơn lâm” trong rừng xanh, đó là những kí ức không thể nào quên.
- Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời..
- Hai câu thơ đầu nói về “đêm vàng”, ánh trăng sáng quá như biến mọi vật thành màu vàng, trong đêm trăng đó đứng bên bờ suối ngắm nhìn thiên nhiên tuyệt.
- Trong khung cảnh đó con hổ ăn no rồi còn thưởng thức cả “ánh trăng tan”..
- Đi qua sự yên bình là những cơn mưa lớn như làm rung chuyển cả núi rừng, điều đó thể hiện ở 2 câu thơ tiếp theo, nhưng chúa sơn lâm vẫn không hề e sợ mà vẫn “lặng ngắm giang sơn”.
- “đâu những”, càng cho thấy niềm nuối tiếc khôn cùng, sự xót xa trong chính con hổ.
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 2.
- Nếu Thế Lữ được coi là người mở đường thành công cho Thơ mới thì bài thơ.
- "Nhớ rừng".
- Đọc "Nhớ rừng".
- “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?.
- “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?.
- Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?.
- Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?.
- (Nhớ rừng – Thế Lữ).
- Mỗi người dân Việt Nam chân chính đều không khỏi cảm thấy ngột ngạt, bức bối… Một buổi trưa hè, khi Thế Lữ đang chậm chạp nện gót trên đường về, ông đi qua vườn bách thú bất chợt nhìn thấy vị chúa sơn lâm – con hổ đang ngồi trong lồng.
- Đó đồng thời là một bức tranh tứ bình tuyệt bút..
- "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,.
- a say mồi đứng uống ánh trăng tan?".
- Buổi đêm là khoảng thời gian con hổ nhắc đến đầu tiên có lẽ bởi đó là thời khắc nó tung hoành chốn sơn lâm "bóng cả cây già".
- bởi đêm trong vắt, ánh trăng tràn khắp nơi nơi.
- Không chỉ vậy, đó còn là ánh trăng chiếu rọi xuống lòng suối, ánh sáng phản chiếu khiến mặt suối bừng lên sắc vàng huy hoàng lộng lẫy.
- Nổi bật giữa"cảnh tượng kì vĩ ấy là hình ảnh con hổ "say mồi đứng uống ánh trăng tan".
- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "uống ánh trăng tan".
- khiến ánh trăng thêm phần huy hoàng, ánh trăng giống như dòng ánh sáng tuôn xuống rừng đêm kì ảo vậy..
- "Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?".
- Nhưng với hổ thì ngược lại, hổ lấy tư thế của một vị chúa sơn lâm để bình thản "ngắm giang san ta đổi mới".
- "Đâu những buổi bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?".
- "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?".
- Khi hoàng hôn buông xuống, mặt trời khuất dạng phía tây để lại trần gian sắc đỏ gay gắt, rực rỡ.
- Quả thực, thời điểm mặt trời khuất rạng cũng là khi hổ bắt đầu ngày lao động của mình.
- Và dưới mắt hổ, mặt trời - ông hoàng bất tử của vũ trụ cũng chỉ là kẻ bại trận thê thảm với cái chết thảm khốc "lênh láng máu sau rừng để ta chiếm lấy riêng phần bí mật"..
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 3.
- Bài thơ Nhớ rừng in trong tập Mấy vần thơ, là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, nhạc điệu du dương, lôi cuốn hấp dẫn..
- Bài thơ thể hiện tâm trạng nhớ rừng của con hổ bị sa cơ, qua đó nói lên nỗi tủi nhục uất hận bị tù hãm và khát vọng sống tự do.
- Nhớ rừng gồm có năm đoạn thơ, mỗi đoạn thơ là một nét tâm trạng của chúa sơn lâm.
- Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?.
- Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?.
- Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?.
- Nằm trong cũi sắt, chúa sơn lâm sống mãi trong tình thương nỗi nhớ….
- Nhớ những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn….
- Ánh trăng chan hòa trên dòng suối, tan vào nước suối.
- Bức tranh thứ nhất trong bộ tứ bình được Thế Lữ vẽ bằng bút pháp tài hoa gợi lên hình ảnh chúa sơn lâm say mồi trong niềm vui hoan lạc giữa một đêm trăng trên bờ suối..
- Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới?.
- Bức tranh thứ hai gợi tả một không gian nghệ thuật hoành tráng của giang sơn chúa sơn lâm mang tầm vóc bốn phương ngàn.
- Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?..
- Bức tranh thứ ba đầy màu sắc và âm thanh.
- Mặt trời không lặn mà là chết.
- Phút đợi chờ của chúa sơn lâm sẽ chiếm lấy riêng phần bí mật của rừng đêm, để tung hoành.
- Bức tranh thứ tư của bộ tứ bình là cảnh sắc một buổi chiều dữ dội, phút đợi chờ lên đường của chúa sơn lâm.
- Đoạn thơ trên đây là đoạn thơ hay nhất của bài Nhớ rừng.
- Chúa sơn lâm đã có một quá khứ huy hoàng, oanh liệt.
- Bài thơ Nhớ rừng có giá trị nghệ thuật đặc sắc.
- Cũng là cấu trúc tứ bình nhưng bút pháp của Thế Lữ có nhiều sáng tạo đổi mới..
- Bức tranh tứ bình trong Nhớ rừng rất đa dạng, sinh động.
- Có không gian nghệ thuật: suối và trăng, giang sơn và bốn phương ngàn, cây xanh nắng gội và tiếng chim ca, sau rừng và mảnh mặt trời gay gắt.
- Hổ lúc thì say mồi đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối, lúc thì trầm tư lặng ngắm giang sơn qua màn mưa rừng, có lúc nằm ngủ trong tiếng chim ca bình minh, lại có lúc đợi chờ mặt trời lặn để chiếm lấy riêng phần bí mật của rừng đêm.
- Cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng - Mẫu 4.
- Thế Lữ là một trong số những nhà thơ nổi tiếng cho phong trào "Thơ mới".
- lúc bấy giờ, nhà thơ Thế Lữ cũng được coi là một ngôi sao sáng trên bầu trời "Thơ mới".
- Nói đến tác phẩm ghi dấu ấn cho một hồn thơ của ông là phải kể đến bài thơ "Nhớ rừng".
- Đọc Nhớ rừng của Thế Lữ mới thấy được đây chẳng khác nào là lời tự bộc bạch của con hổ trong vườn bách thú, nhưng sâu hơn một chút thì ta lại thấy được tác phẩm này cũng là tiếng lòng của chính nhà thơ.
- Và khổ thơ thứ 3 chính là minh chứng rõ ràng nhất, một bức tranh tứ bình đẹp đẽ, mang vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên núi rừng và của chính chúa tể sơn lâm..
- Nhắc đến Thế Lữ thì người ta liền nhớ đến thời oanh liệt, vang dội của chúa Sơn Lâm trong tác phẩm Nhớ rừng.
- Chảy theo dòng trạng thái đó, chúa Sơn Lâm nhớ lại thời quá khứ vàng son nơi núi rừng xanh bất tận của mình, cuộc sống nơi đó tuyệt đẹp biết bao nhiêu.
- “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan”.
- Ánh trăng soi sáng mọi cảnh vật, bóng của nó in xuống bờ suối, làm cho hổ phải say.
- Đêm trăng đó, chúa Sơn Lâm đã say đắm vào cảnh vật rực rỡ của thiên nhiên.
- do được ăn no mà còn là do "say ánh trăng tan".
- Trong thơ Tố Hữu cũng từng viết: "Rừng thu trăng rọi hòa bình/ Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung", nhưng ánh trăng này là âm thanh tiếng hát của con người, còn ánh trăng của Thế Lữ là ánh trăng vô cùng yên tĩnh..
- Sự yên tĩnh đó cho ta thấy sự hoang sơ của núi rừng, sự uy nghi khi làm chủ núi rừng của chúa Sơn Lâm..
- “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới”.
- Nhưng với hổ - chúa tể Sơn Lâm chỉ.
- Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”.
- "Bình minh".
- “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.
- Màu đỏ không chỉ đơn thuần là màu đỏ của ánh mặt trời mà còn là màu đỏ của máu.
- Chúa Sơn Lâm đang chờ đến giây phút bóng tối xuất hiện để ngự trị thế giới nơi đây.
- Khi nhắc đến mặt trời còn người ta thường nghĩ đến một vũ trụ to lớn nhưng với hổ thì không nó chỉ là “mảnh mặt trời” mà thôi..
- Phân tích khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng.
- Thế Lữ quê Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới giai đoạn .
- Nhớ rừng".
- Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong đó là những câu thơ đặc sắc nhất của bài thơ.
- Cả bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, hoành tráng và nổi bật giữa mỗi cảnh là hình ảnh con hổ uy nghi, nhớ rừng đến cháy ruột.
- Khi thì nó được hiện lên như một chàng thi sĩ lãng mạn, hào hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối.
- Mảnh mặt trời là một hình ảnh mới lạ trong thơ Thế Lữ.
- ở đây, mặt trời không còn là một khối cầu lửa vô tri vô giác mà là một sinh thể.
- Trong cả vũ trụ bao la rộng lớn, chỉ có một kẻ duy nhất được chúa sơn lâm coi là đối thủ, đó là mặt trời..
- Nhưng cả đối thủ đáng gờm đó cũng bị chúa sơn lâm nhìn bằng con mắt khinh bỉ, ngạo mạn: mặt trời tuy gay gắt nhưng cũng chỉ là một "mảnh".
- Với câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt bàn chân ngạo nghễ của con thú như đã giẫm đạp lên bầu trời và cái bóng của nó cơ hồ đã trùm kín cả vũ trụ".
- Chọn một biểu tượng rất đắt là con hổ ở vườn bách thú, khai thác triệt để thủ pháp nhân hoá, Thế Lữ đã thể hiện sâu sắc và xúc động chủ đề tác phẩm.
- Nhớ rừng đã thể hiện một đặc điểm của thơ mới đương thời là: