« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.
- Cảm nhận về hình ảnh ông đồ thời Nho học thịnh hành - Thời gian: Mùa xuân với hoa đào nở..
- Nhịp thơ nhanh ⇒ giữa không khí náo nức, ông đồ như một người nghệ sĩ, mang hết tài năng của mình hiến cho cuộc đời..
- Cảm nhận về hình ảnh ông đồ khi Nho học lụi tàn.
- “Lá bàng...mưa bị bay”: Tả cảnh ngụ tình: nỗi lòng của ông đồ.
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 1.
- Không hiểu sao, đến với bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên tôi lại bị ám ảnh đến day dứt bởi câu hát xa xôi vùng quan họ.
- Nếu coi bài thơ là một bức họa về hình ảnh về chân dung ông đồ thì ở góc nhìn thứ nhất là ông đồ - người nghệ sỹ tài hoa thuở còn duyên..
- Sự xuất hiện của ông đồ gắn liền với vòng quay đều đặn của thời gian, cứ thế không thể khác:.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già.
- Hoa đào đến đây đã nhường chỗ cho hoa tay y bàn tay tài hoa của ông đồ đưa đến đâu mà như gấm hoa nở ra đến đó.
- Bao nhiêu tài năng, tâm huyết của ông đồ được gửi gắm trong nét chữ tài hoa đó.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay,.
- Góc nhìn thứ hai, ông đồ - người sinh bất phùng thời, lúc hết duyên.
- Quá khứ vàng son của ông đồ nay đâu còn nữa.
- Góc nhìn thứ ba: ông đồ - người thiên cổ..
- Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa..
- Năm nay đào lại nở mùa xuân tuần hoàn trở lại hoa đào vẫn cười với gió đông như cũ nhưng không thấy ông đồ xưa.
- Hình ảnh ông đồ cứ mờ dần, mờ dần rồi mất hút trên con đường vô tận của thời gian.
- Ông đồ không còn nhưng hồn có nghĩa là linh hồn ông vẫn còn phảng phất đâu đây.
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 2.
- Hoài Thanh có nhận xét: “Có lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: “Ông đồ”.
- Bài thơ Ông đồ là tiếng nói thẳm sâu tận đáy lòng của Vũ Đình Liên trước sự lụi tàn của một thế hệ, một tư tưởng và một nét đẹp trong tâm hồn và đời sống người Việt.
- Hình ảnh ông đồ là chứng nhân của lịch sử, của một thế hệ những con người đang rơi dần vào sự bế tắc cùng cực với sự bế tắc của đất nước.
- Lại thấy ông đồ già”..
- Từ “lại” nghe thật hãnh diện, xác định ngay vị trí của ông đồ trong ngày tết..
- Năm sau trở lại, hình ảnh ông đồ vẫn trên phố cũ mà sao xa khác vô cùng:.
- Vẫn là sân khấu ấy nhưng ông đồ đã mất hết người xem, một mình độc diễn vở kịch buồn..
- Ông đồ gắng gượng níu kéo cái tinh hoa một thời trong lòng người một cách bất lực nhưng không từ bỏ.
- “Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay.
- “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 3.
- Trong nền văn hóa dân tộc, hình tượng những Ông Đồ trong dịp tết cổ truyền đã đi vào lòng người dân.
- Ông Đồ là những người có khả năng viết chữ Nho điêu luyện.
- Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Trên phố đông người qua..
- Các câu thơ tiếp theo để miêu tả rõ nhất sự tài năng của ông đồ.
- Mà với các ông đồ giờ này:.
- Ông đồ vẫn ngồi đây Qua đường không ai hay.
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 4.
- Trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, hẳn người đọc thấy day dứt mãi bởi một tấm lòng sứ điệp..
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 5.
- “Ông đồ” là kiệt tác của Vũ Đình Liên tác giả nổi bật trong phong trào thơ mới..
- Bài thơ ngũ ngôn gồm 5 khổ để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ về hình ảnh ông đồ từ khắc hoàng kim cho đến khi còn vang bóng..
- Ông đồ thời xưa là những nhà nho, làm nhiệm vụ dạy học, ông đồ gắn liền với.
- “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”..
- nỗi buồn của ông đồ còn đủ sức lan tỏa vào không gian khiến cho cảnh vật xung quanh cũng có gam màu tối, ảm đạm..
- Ông đồ vẫn ngồi đó, phố vẫn đông nhưng có điều không còn ai cảm thấy sự có mặt của ông nữa.
- Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Năm nay hình ảnh ông đồ đã không còn nữa, cái đẹp, tinh hoa giá trị tinh thần đã biến mất.
- Những người muôn năm cũ là ông đồ, người thuê viết hay bất kì ai điều đó cũng không còn quan trọng nữa, câu thơ đọc lên như một niềm day dứt, ngậm ngùi cho chính số phận của ông đồ.
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 6.
- Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, bài thơ Ông Đồ thể hiện một hoài niệm day dứt, thương cảm cho một giá trị tinh thần sắp tàn lụi.
- Ông đồ – hình ảnh cuối cùng của nền Nho học đã từng tồn tại trong suốt một ngàn năm phong kiến Việt Nam..
- Ông đồ của Vũ Đình Liên là một chứng tích cho một vẻ đẹp không bao giờ trở lại.
- Nhưng ta không khỏi chạnh lòng trước cảnh ông đồ phải sống lay lắt trên con đường mưu sinh của mình.
- Và càng đáng buồn hơn, đến khổ thơ thứ tư thì còn lại cái hình ảnh của ông đồ lặng lẽ, cô đơn giữa quang cảnh lạnh lẽo:.
- Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay.
- Giữa cái ồn ào, náo động xung quanh là bóng dáng cô độc của ông đồ.
- Sự đối lập giữa ông đồ và cuộc sống tất bật khiến nhà thơ ngậm ngùi thương cảm.
- “Lá vàng rơi”, cũng như số phận hẩm hiu của ông đồ đã đến hồi kết thúc..
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 7.
- Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với bài "Ông đồ".
- Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa..
- Ông đồ già là một khách tài tử sinh bất phùng thời.
- Nỗi sầu, nỗi tủi từ lòng ông đồ như làm cho mực khô và đọng lại trong "nghiên sấu", như.
- Dưới trời mưa bụi "Ông đồ vẫn ngồi đáy".
- Ông đồ già đi đâu về đâu....
- "Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ.
- Thương ông đồ cũng là thương một lớp người đã vĩnh viễn lùi vào quá khứ..
- Sự đồng cảm xót thương của Vũ Đình Liên đối với ông đồ đã trang trải và thấm sâu vào từng câu thơ, vần thơ.
- Bài thơ "Ông đồ".
- đã dành cho Vũ Đình Liên và bài thơ kiệt tác "Ông đồ"..
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 8.
- Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với bài thơ Ông đồ viết theo thể ngũ ngôn trường thiên gồm có 20 câu thơ.
- Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy học chữ nghĩa Thánh hiền.
- Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa.
- Nỗi sầu, nỗi tủi từ lòng ông đồ như làm cho mực khô và đọng lại trong nghiên sầu, như làm cho giấy đỏ nhạt nhoà buồn không thắm.
- Dưới trời mưa bụi, ông đồ vẫn ngồi đấy như bất động, lẻ loi và cô đơn: “Qua đường không ai hay”.
- Hoa đào lại nở, ông đồ già đi đâu về đâu?.
- Không thấy ông đồ xưa..
- Thương ông đồ cũng là xót thương một nền văn hoá lụi tàn dưới ách thống trị của ngoại bang.
- Bài thơ Ông đồ chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Đó là những lời tốt đẹp nhất, trân trọng nhất mà tác giả Thi nhân Việt Nam đã dành cho Vũ Đình Liên và bài thơ kiệt tác Ông đồ..
- Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên - Mẫu 9.
- Thời gian dần trôi, sự vật đổi thay, ông đồ cũng vắng bóng dần đến một chỉ còn là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn.
- Với ngòi bút tài hoa, sắc sảo Vũ Đình Liên đã bộc lộ niềm thương cảm của mình trước ngày tàn của nền Nho học qua bài thơ Ông đồ..
- Bài thơ được mở đầu bằng hình ảnh “ông đồ” quen thuộc..
- Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bèn phố đông người qua.
- Vậy mà giờ đây ông đồ phải đem chữ ra bán.
- Với nghệ thuật so sánh tài tình, nhà thơ đã khái quát lên được sự khéo léo, tài hoa trên nét chữ của ông đồ.
- Những người thích nét chữ kia thưa dần, thưa dần và ông đồ từ từ bị lãng quên..
- Ông đồ giờ như một người nghị sĩ hết được lòng công chúng, như một cô gái lỡ thì:.
- Trong cái nghiên sầu đó có sự đọng lại nỗi buồn của ông đồ lẫn tác giả.
- Ông đồ ngồi trầm ngâm đã không buồn nhặt..
- Năm nay hoa đào nở, Không thấy ông đồ xưa,.
- Hình ảnh ông đồ đã thật sự nhoà đi theo thời gian trong ký ức của con người..
- Tết đến, không thấy ông đồ xưa, trên đường phố vẫn tấp nập người qua lại nhưng, ông đồ với mực tàu giấy đỏ đã vắng bóng rồi.
- Hình ảnh ông đồ đã đi vào quá khứ.
- Ông đồ là hình tượng, là di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời đã tàn.
- Dẫu cho thời gian có trôi qua, nền nho học không còn nữa nhưng hình ảnh ông đồ trong bài thơ của Vũ Đình Liên sẽ sống mãi với thời gian.