« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lò siêu tới hạn cho các nhà máy nhiệt điện than để giảm phát thải khí nhà kính


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lò siêu tới hạn cho các nhà máy nhiệt điện than để giảm.
- phát thải khí nhà kính.
- Tìm hiểu Công nghệ lò hơi siêu và trên siêu tới hạn.
- Đánh giá tình hình sử dụng và phát triển công nghệ siêu tới hạn trên thế giới.
- Phân tích khả năng áp dụng công nghệ siêu tới hạn tại Việt Nam.
- Phân tích khả năng tiết kiệm nhiên liệu và giảm phát thải KNK khi áp dụng công nghệ siêu tới hạn.
- Phân tích rõ những thuận lợi và khó khăn, các rào cản khi áp dụng Công nghệ siêu tới hạn ở Việt Nam..
- Công nghệ lò siêu tới hạn.
- Nhà máy nhiệt điện than;.
- Tính cần thiết của đề tài nghiên cứu.
- Kế hoạch phát triển ngành điện được đưa ra trong Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030 hay còn gọi Quy hoạch điện 7 (QHĐ 7) cho thấy tốc độ phát triển của nhiệt điện đặc biệt là nhiệt điện than chiếm tỷ lệ lớn, lên tới trên 56% tổng công suất nguồn điện vào năm 2030 so với gần 19% hiện nay.
- Giai đoạn sau năm 2015, nhu cầu nhập khẩu than phục vụ cho phát điện sẽ tăng nhanh khoảng hơn 37 triệu tấn than năm 2020 và gần 140 triệu tấn năm 2030.
- tăng trưởng tham vọng của lượng điện phát từ nguồn nhiên liệu là than thì lượng phát thải CO 2 dự kiến tăng 443,8 triệu tấn so với 47.227 nghìn tấn hiện nay (tính cho năm 2010)..
- Xét về mặt công nghệ, Việt Nam hiện chủ yếu sử dụng hai loại công nghệ lò hơi có thông số hơi dưới và cận tới hạn cho các nhà máy nhiệt điện than, tập trung ở 2 dạng (1) công nghệ đốt than phun (PC) và (2) công nghệ lò tầng sôi (CFB).
- Công nghệ đốt than của Việt Nam thuộc dạng công nghệ truyền thống hiệu suất thấp, sửa chữa nhiều gây tốn kém và phần lớn thiết bị điều khiển tự động theo công nghệ cũ không đáp ứng được những yêu cầu cấp thiết hiện nay..
- Theo kế hoạch phát triển trong QHĐ 7, lượng than tiêu thụ lớn và lượng phát thải khí nhà kính trở nên đáng ngại đặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc cải tiến công nghệ để nâng cao hiệu suất nhằm tiết kiệm nhiên liệu và giảm thiểu phát thải khí nhà kính đáp ứng mục tiêu.
- “tăng trưởng xanh” đặt ra trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 trong đó nêu rõ nhiệm vụ của từng giai đoạn về giảm cường độ phát thải khí nhà kính, giảm tiêu hao năng lượng và giảm lượng phát thải KNK trong các hoạt động năng lượng..
- Giai đoạn 2011-2020:.
- Giảm cường độ phát thải KNK 8-10% so với mức 2010;.
- Giảm tiêu hao năng lượng tính trên GDP 1-1,5% mỗi năm;.
- Giảm lượng phát thải KNK trong các hoạt động năng lượng từ 10% đến 20% so với phương án phát triển bình thường.
- Giai đoạn 2021-2030:.
- Giảm mức phát thải KNK mỗi năm ít nhất 1,5-2%, giảm lượng phát thải KNK trong các hoạt động năng lượng từ 20%-30% so với phương án phát triển bình thường.
- (3) Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ số 158/2008/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 12 năm 2008 phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH” nêu rõ cần triển khai thực hiện nghiên cứu đề xuất các biện pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực công nghiệp giai đoạn 2009-2015.
- (4) Nghị quyết Trung ương số 18/NQ-TW ngày 25 tháng 10 năm 2007 của Bộ Chính Trị về định hướng phát triển Năng lượng quốc gia của VN đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050.
- và (5) Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050 đã khẳng định chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước trong việc sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đa dạng hóa nguồn cung cấp..
- Đây được coi là một trong các nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước và là cơ sở để thực hiện đề tài nghiên cứu này cho một lĩnh vực được đánh giá có “đóng góp” đáng kể vào lượng phát thải KNK của Việt Nam..
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu a.
- Phân tích và so sánh mức giảm phát thải KNK khi áp dụng công nghệ siêu tới hạn (được hiểu là siêu và trên siêu tới hạn SC và USC)..
- Đánh giá được tiềm năng và rào cản khi áp dụng công nghệ siêu tới hạn vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Các nhà máy nhiệt điện đốt than..
- Nội dung nghiên cứu.
- Tìm hiểu Công nghệ lò hơi siêu và trên siêu tới hạn..
- Đánh giá tình hình sử dụng và phát triển công nghệ siêu tới hạn trên thế giới..
- Phân tích khả năng áp dụng công nghệ siêu tới hạn tại Việt Nam..
- Phân tích khả năng tiết kiệm nhiên liệu và giảm phát thải KNK khi áp dụng công nghệ siêu tới hạn..
- Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ và Công Nghiệp-TKV (2010), Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 có xét đến năm 2030;.
- Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2010), Điều tra xây dựng hệ số phát thải CO2 của than Antraxit Việt Nam trong ngành nhiệt điện, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học..
- Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2013), Nghiên cứu, xây dựng hệ số phát thải CO 2 của lưới điện Việt Nam năm 2011, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học..
- Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam (2013), Nghiên cứu hiện trạng sử dụng lò hơi lớp sôi tuần hoàn, (CFB) tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp công nghệ, nâng cao hiệu suất năng lượng và bảo vệ môi trường, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, 2010..
- Ngân Hàng Thế giới (WB, 2010), Phát triển và biến đổi khí hậu, Báo cáo phát triển thế giới 2010..
- Nhật Bản (2/3013), Nghiên cứu khả năng ứng dụng điều kiện hơi trên siêu tới hạn cho các dự án nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam, Báo cáo tổng kết..
- Viện Kinh tế Nhật Bản, Viện Năng lượng và IEJ (3/2013), Báo cáo kết quả nghiên cứu về phương pháp luận BOCM cho các nhà máy nhiệt điện than hiệu suất cao tại Việt Nam..
- Viện Năng lượng (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển điện quốc gia (QHĐ 7) giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030..
- Viện Năng lượng (2006), Báo cáo Quy hoạc phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2025..
- Viện Năng lượng và ADB (2011), Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược cho Quy hoạch phát triển điện Quốc gia Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030.