« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 9: Áp suất khí quyển


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 9: Áp suất khí quyển.
- Câu 1 - trang 32 SGK vật lý 8.
- Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía..
- Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
- Câu 2 - trang 32 SGK vật lý 8.
- Giải: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước (áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37 m)..
- Câu 3 - trang 32 SGK vật lý 8.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khi trong ống thông với áp suất khí quyển áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy nước chảy từ trong ống ta..
- Câu 4 - trang 33 SGK vật lý 8.
- Ông lấy hai bán cầu đóng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được sau đó dung máy bơm rút không khí bên trong quả cầu rồi đóng khóa van lại.
- Vì khí rút hết không khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng không, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau..
- Câu10 - trang 34 SGK vật lý 8.
- Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmhg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m 2 .
- Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm..
- Tính áp suất này ra N/m 2 ( xem C7)..
- Câu 5 - trang 34 SGK vật lý 8.
- Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao?.
- Áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
- Câu 6 - trang 34 SGK vật lý 8.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?.
- Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B (ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm..
- Câu 7 - trang 34 SGK vật lý 8.
- Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (hg) là 136 000 N/m 3 .
- Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển..
- Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d N/M 2.
- Câu 8 - trang 34 SGK vật lý 8: Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài..
- Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài..
- Câu 9 - trang 34 SGK vật lý 8: Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển..
- Tác dụng của ống nhỏ giọt, tác dụng của lỗ nhỏ trên nắp ấm trà … 11.
- Câu 11 - trang 34 SGK vật lý 8.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí P là áp suất khí quyển tính ra N/m 2.
- Câu 12 - trang 34 SGK vật lý 8.
- Tại sao không thể đo trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.?.
- Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.