« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Giải SGK Toán 9 Tập 2 (trang 58, 59, 60)


Tóm tắt Xem thử

- Giải Toán 9 Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Lý thuyết Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bước 1: Lập phương trình.
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
- Bước 2: Giải phương trình nói trên..
- Trong lúc học nhóm, bạn Hùng yêu cầu bạn Minh và bạn Lan mỗi người chọn một số sao cho hai số này hơn kém nhau là 5 và tích của chúng phải bằng 150.
- tích của hai số là x(x+5)..
- Theo đề bài ta có phương trình:.
- Phương trình.
- Vậy hai số mà Minh và Lan phải chọn là 10 và 15..
- Hoặc hai số mà hai bạn chọn là -10 và –15..
- (đồng) Theo đầu bài ra ta có phương trình:.
- Giải phương trình:.
- 0 nên không thỏa mãn điều kiện của ẩn..
- Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5km/h.
- Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi..
- Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x(km/h), thì vận tốc lúc về là x - 5 (km/h), x >.
- Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là: (giờ) Đường về dài km).
- Thời gian về là: (giờ).
- Theo đầu bài có phương trình:.
- Vậy vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h.
- Theo đầu bài ta có phương trình:.
- 2 = 0 nên phương trình đã cho có 2 nghiệm là:.
- Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109.
- Tìm hai số đó..
- Gọi hai số tự nhiên liên tiếp cần tìm là x và x + 1 (x ∈ N)..
- Tích của hai số là: x(x + 1.
- Tổng hai số là : x + x + 1 = 2x + 1..
- Theo bài ra ta có phương trình : x 2 + x = 2x + 1 + 109.
- Phương trình có hai nghiệm:.
- Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12..
- Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì diện tích mảnh đất không đổi.
- Tính kích thước của mảnh đất..
- Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m), x >.
- Vì diện tích của mảnh đất bằng 240 m2 nên chiều dài là:.
- Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì mảnh đất mới có chiều rộng là x + 3 (m), chiều dài là và diện tích là:.
- 0 nên không thỏa mãn điều kiện của ẩn.
- Do đó chiều rộng là 12m, chiều dài là m).
- Vậy mảnh đất có chiều rộng là 12m, chiều dài là 20m..
- Bác Hiệp và cô Liên đi xe đạp từ làng lên tỉnh trên quãng đường dài 30km, khởi hành cùng một lúc.
- Vận tốc xe của bác Hiệp lớn hơn vận tốc xe của cô Liên là 3km/h nên bác Hiệp đã đến tỉnh trước cô liên nửa giờ.
- Tính vận tốc xe của mỗi người..
- Gọi vận tốc của bác Hiệp là x (km/h), khi đó vận tốc của cô Liên là x - 3 (km/h), x >.
- Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là (giờ)..
- Thời gian cô Liên đi từ làng lên tỉnh là: (giờ).
- Vì bác Hiệp đến trước cô Liên nửa giờ, tức là thời gian đi của bác Hiệp ít hơn thời gian cô Liên nửa giờ nên ta có phương trình:.
- 3 nên không thỏa mãn điều kiện của ẩn..
- Vậy vận tốc của bác Hiệp là 15 km/h Vận tốc của cô Liên là 12 km/h.
- Hãy tính kích thước của miếng tôn lúc đầu, biết rằng chiều dài của nó gấp đôi chiều rộng..
- Gọi chiều rộng của miếng tôn là x (dm), x >.
- Chiều dài của nó là 2x (dm) Xem gợi ý đáp án.
- Khi làm thành một cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp thì chiều dài của thùng là 2x - 10 (dm), chiều rộng là x - 10 (dm), chiều cao là 5 (dm)..
- Dung tích của thùng là 5(2x - 10)(x - 10) Theo đầu bài ta có phương trình:.
- Vậy miếng tôn có chiều rộng bằng 20 (dm), chiều dài bằng 40 (dm)..
- Gọi thời gian đội I làm một mình xong việc là x (ngày), x >.
- Vì đội II hoàn thành công việc lâu hơn đội I là 6 ngày nên thời gian một mình đội II làm xong việc là x + 6 (ngày)..
- Hai đội làm 4 ngày xong công việc nên mỗi ngày cả hai đội làm được công việc ta có phương trình:.
- Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g.
- Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích miếng thứ hai là 10cm 3 , nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm 3 .
- Tìm khối lượng riêng của mỗi miếng kim loại..
- Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: x (g/cm 3.
- Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: x - 1 (g/cm 3 ) điều kiện x >.
- Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là: (cm 3.
- Thể tích của miếng kim loại thứ hai là: (cm 3.
- Theo đầu bài thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn miếng thứ hai là 10 cm 3 nên ta có phương trình:.
- Ta có:.
- Vậy khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là: 8,8 g/cm 3 Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là: 7,8 g/cm 3.
- Người ta đổ thêm 200g nước vào một dung dịch chứa 40g muối thì nồng độ của dung dịch giảm đi 10%.
- Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao nhiêu nước?.
- Gọi khối lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g), x >.
- Nồng độ muối của dung dịch khi đó là:.
- Nếu đổ thêm 200 g nước vào dung dịch thì khối lượng của dung dịch sẽ là: x g).
- Nồng độ của dung dịch bây giờ là:.
- Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có phương trình:.
- Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160 g nước..
- Hãy tìm vận tốc của canô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy 3 km/h..
- Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x >.
- 3) Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h).
- Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h).
- Thời gian xuôi dòng là: (giờ).
- Thời gian ngược dòng là: (giờ).
- Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:.
- Phương trình đã cho có hai nghiệm là:.
- Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h..
- Gọi tỉ số cần tìm là x..
- Theo đầu bài: hay.
- Tỉ số cần tìm là: