« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Hồi trống Cổ Thành Soạn văn 10 tập 2 bài 26 (trang 74)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10: Hồi trống Cổ Thành.
- Soạn văn Hồi trống Cổ Thành chi tiết.
- Quan Công vì phải họ tống hai chị dâu (vợ Lưu Bị) nên tạm hàng Tào Tháo với điều hiện hàng Hán chứ không hàng Tào (vua Hán đang bị Tào khống chế), hễ biết tin anh ở đâu là sẽ đi ngay..
- Tào Tháo tìm cách thu phục Quan Công: ba ngày một tiệc nhỏ, năm ngày một tiệc lớn, lại ban thưởng chức tước, vàng bạc, mỹ nữ… Nhưng Quan Công “thân tại Tào doanh, tâm tại Hán”.
- Trên đường đi, bị các tướng Tào ngăn cản, Quan Công vung long đao chém luôn sáu tướng, vượt năm cửa quan.
- Đến Cổ Thành, gặp được Trương Phi thì vui mừng khôn xiết..
- Nào ngờ Trương Phi hiểu lầm việc Quan Công hàng tào là bội nghĩa, liền đòi giết Quan Công.
- Để xua tan mối nghi ngờ, Quan Công đã nhận ngay điều kiện Trương Phi đưa ra: Phải lấy đầu Sái Dương (viên tướng của Tào Tháo) trong ba hồi trống.
- Bấy giờ, Phi mới hiểu được lòng dạ trung thực của Quan Công..
- Xem thêm tại Tóm tắt Hồi trống Cổ Thành 3.
- Phần 1: Từ đầu đến “Quan Công nhận lời”: Trương Phi hiểu lầm Quan Công bội nghĩa..
- Còn lại: Quan Công chém đầu Sái Dương, loại bỏ hiềm nghi..
- Trương Phi và những hiểu lầm đối với Quan Công.
- Phản ứng của Trương Phi khi nghe Tôn Càn báo tin.
- Khi Trương Phi gặp Quan Công:.
- Trương Phi:.
- Hành động: hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công, buộc tội Quan Công bội nghĩa..
- Trương Phi là người ngay thẳng, cứng cỏi, không dung thứ cho kẻ hai lòng..
- Quan Công:.
- Cách xưng hô: gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”..
- Hành động: lời lẽ mềm mỏng, nhờ hai chị dâu giải thích hộ, ra sức thuyết phục Trương Phi..
- Quan Công chém đầu Sái Dương, loại bỏ hiềm nghi - Sự xuất hiện của Sái Dương:.
- Cũng là mở nút để minh oan cho Quan Công..
- Trương Phi khi thấy Sái Dương xuất hiện:.
- Suy nghĩ: Nghĩ Quan Công đem quân đến bắt mình..
- Hành động: Múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm Quan Công.
- Đánh ba hồi trống để Quan Công chém chết tướng giặc thể hiện lòng thành, thẳng tay đánh trống để thách thức Quan Công..
- Thái độ của Quan Công:.
- Chấp nhận thử thách: giết Sái Dương trong một hồi trống..
- Quan Công đã giết chết Sái Dương trong một hồi trống..
- Thái độ của Trương Phi: rỏ nước mắt, thụp lạy Quan Công..
- Trương Phi là con người giàu tình cảm, nóng nảy, thô lỗ nhưng khôn ngoan và biết trọng lẽ phải..
- Ý nghĩa của hồi trống cổ thành.
- Hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ của các anh hùng..
- Biểu dương tính cương trực của Trương Phi..
- Ca ngợi lòng trung nghĩa của Quan Công..
- Nội dung: Hồi trống cổ thành đã cho thấy tính cách ngay thẳng của Trương Phi, cũng như tấm lòng trung nghĩa của Quan Công..
- Soạn văn Hồi trống Cổ Thành ngắn gọn.
- Tại sao Trương Phi nổi giận định đâm chết Quan Công?.
- Trương Phi nổi giận đòi đâm chết Quan Công vì cho rằng Quan Công bội nghĩa, đầu hàng Tào Tháo, phản bội lại lời thề “vườn đào” năm xưa..
- Vì sao có thể đặt nhan đề cho đoạn trích là“Hồi trống Cổ Thành”?.
- Hình ảnh “hồi trống” đã trở thành biểu tượng thể hiện ý nghĩa của tác phẩm muốn gửi gắm:.
- Có ý kiến cho rằng “nóng như Trương Phi” còn là nóng lòng muốn biết sự thực, nóng lòng xác định phải trái, đúng sai, chứ không phải chỉ là nóng nảy do cá tính gàn dở”.
- Nguyên nhân: điều đó được thể hiện qua nhân vật Trương Phi trong đoạn trích..
- Trương Phi có tính tình nóng nảy, thiếu bình tĩnh nhưng xuất phát từ tấm lòng ngay thẳng, muốn xác định phải trái đúng sai..
- Tại sao nói: Nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?.
- Chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống là chi tiết cao trào của truyện..
- Hồi trống mang tính thúc giục nhằm bộc lộ được tài năng của Quan Công, cũng như thể hiện tính cách bộc trực, ngay thẳng, không nể tình riêng của Trương Phi..
- Quan Công đưa hai chị dâu sang đến Nhữ Nam.
- Kéo quân đến Cổ Thành thì nghe nói Trương Phi đang ở đó.
- Quan Công mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo Trương Phi ra đón hai chị.
- Trương Phi nghe tin Quan Công đến thì sai quân lính mở cổng thành, rồi một mình một ngựa vác bát xà mâu lao đến đòi giết Quan Công.
- Quan Công tìm cách nói lý lẽ, nhờ cả hai chị dâu nói giúp nhưng không lay chuyển được Trương Phi.
- Trương Phi càng thêm tức giận, buộc Quan Công phải lấy đầu tên tướng trong ba hồi trống.
- Quan Công chấp nhận.
- Chưa đứt một hồi trống giục, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất.
- Trương Phi mời hai chị vào thành rồi cúi đầu sụp lạy xin lỗi Quan Công..
- Tính cách của Trương Phi được biểu hiện qua những chi tiết nào?.
- Tính cách Trương Phi được biểu hiện qua các chi tiết:.
- Trương Phi khi nghe Tôn Càn báo tin: chẳng nói chẳng rằng lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa.
- Khi nghe Quan Công thanh minh: Trương Phi giận dữ, khinh miệt..
- Khi nghe hai chị và Tôn Càn thanh minh: như đổ thêm dầu vào lửa, cho Quan Công là thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị..
- Trương Phi đánh ba hồi trống buộc Quan Công phải lấy được đầu Sái Dương để chứng minh mình không bội nghĩa..
- Khi hiểu rõ sự tình, thụp lạy Quan Công, cho thấy Trương Phi biết nhận lỗi, rất tình cảm..
- Trương Phi là một con người ngay thẳng, trọng tình cảm, nghĩa khí..
- Tính cách của Trương Phi và Quan Công khác nhau như thế nào?.
- Trương Phi Quan Công