« Home « Kết quả tìm kiếm

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP


Tóm tắt Xem thử

- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.
- CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.
- HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.
- Vai trò của Công ty Chứng khoán.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCKError! Bookmark not defined..
- Khái niệm năng lực cạnh tranh.
- Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của CTCK.
- Chƣơng 2: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT.
- 2.1.Giới thiệu về Công ty Chứng khoán Tân Việt( TVSI)Error! Bookmark not defined..
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Chứng khoán Tân Việt.
- Năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt.
- Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT.
- Chiến lược phát triển của Công ty Chứng khoán Tân Việt.
- Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của TVSI.
- Môi giới chứng khoán.
- Tự doanh chứng khoán.
- 3.3.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán.
- Công ty Chứng khoán: CTCK.
- Công ty Chứng khoán Bảo Việt: BVSC.
- Công ty Chứng khoán FPT: FPTS.
- Công ty Chứng khoán Công Thƣơng: ICBS.
- Công ty Chứng khoán Kim Long KLS.
- Công ty Chứng khoán Sacombank SCBS.
- Công ty Chứng khoán Sài Gòn: SSI.
- Công ty Chứng khoán Thăng Long TSC.
- Công ty Chứng khoán Tân Việt: TVSI.
- Thị trƣờng Chứng khoán: TTCK.
- Công ty Chứng khoán VN DIRECT: VND.
- Ủy ban chứng khoán Nhà Nƣớc: UBCKNN.
- Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính của Chứng khoán Tân Việt(TVSI) Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.8: Kết quả hoạt động môi giới chứng khoán của TVSI Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.3: Mô hình sơ đồ tổ chức Công ty Chứng khoán Tân Việt.
- Với đặc điểm là những công ty vừa và nhỏ chiếm số lƣợng lớn, kinh tế Việt nam đang đối mặt với câu hỏi “ làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam” vì sự lớn mạnh của doanh nghiệp chính là nhân tổ chính gây dựng sự lớn mạnh của nền kinh tế.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, thị trƣờng chứng khoán Việt nam đã đƣợc hình thành từ năm 2000.
- Sau 11 năm phát triển, hiện nay thị trƣờng chứng khoán đã trƣởng thành hơn với 105 công ty chứng khoán thành viên.
- Tƣơng tự những thị trƣờng khác, “cạnh tranh”giữa các công ty chứng khoán đang là một vấn đề đƣợc bàn thảo nhiều trong bối cảnh phần lớn công ty chứng khoán hiện nay là các công ty vừa và nhỏ và bức tranh kinh tế vĩ mô, kinh tế ngành ảm đạm đòi hỏi tái cơ cấu thị trƣờng..
- Thị trƣờng chứng khoán thực sự khó khăn với các công ty chứng khoán.
- Giá trị thấp, nhiều nhà đầu tƣ quay lƣng lại với thị trƣờng chứng khoán.
- Các Công ty chứng khoán cạnh tranh khốc liệt, nhiều công ty chứng khoán thua lỗ, cắt giảm quy mô, thay đổi lãnh đạo cao cấp.
- Một số Công ty chứng khoán bị mất thanh khoản, xin rút nghiệp vụ môi giới, bị rơi vào diện kiểm soát thậm chí thuộc diện kiểm soát đặc biệt..
- Trong bối cảnh kinh tế nhƣ vậy, Công ty Chứng khoán Tân Việt (TVSI) là CTCK thứ 8 ra đời ở nƣớc ta với số vốn đầu tƣ lên đến 350 tỷ.
- Xuất phát từ thực tế đó, Sau thời gian nghiên cứu mô hình hoạt động của Công ty Chứng khoán Tân Việt nhận thấy Công ty cần có những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể đứng vững trong thị trƣờng chứng khoán.
- Với mong muốn đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Tác giả đã chọn vấn đề NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT - HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh chƣơng trình định hƣớng thực hành..
- Nghiên cứu về chứng khoán và TTCK trên thế giới đã đƣợc thực hiện từ rất lâu trên nhiều phƣơng diện khác nhau.
- Tuy vậy, những nghiên cứu về CTCK, đặc biệt là năng lực cạnh tranh của các CTCK chƣa nhiều và mới chỉ đƣợc thực hiện bởi Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Đào tạo Chứng khoán - Ủy ban Chứng khoán Nhà Nƣớc (UBCKNN)..
- Phạm Huyền Anh(2010), Giải pháp hoàn thiện mối quan hệ giữa công ty chứng khoán và khách hàng.
- Công trình đã đánh giá chủ yếu về việc xây dựng mối liên hệ kết nối giữa Công ty Chứng khoán và khách hàng trong tiến trình phát triển giao dịch chứng khoán..
- Phan Thị Bích Nguyệt(2012) trong cuốn ,Những vấn đề cơ bản trong việc hình thành và phát triển công ty chứng khoán Việt Nam, Nxb Thống kê đã đánh giá quá trình phát triển các Công ty Chứng khoán trong quá trình hội nhập trƣớc thời kỳ bùng nổ chứng khoán trong nƣớc, chỉ ra cho thấy sự cần thiết của Công ty Chứng.
- Nguyễn Ngọc Định(2010),Vai trò của công ty chứng khoán trong hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán cho khách hàng.
- Đào Lê Minh(2009) tái bản, Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thi trường chứng khoán, Nxb Chính trị Quốc Gia.
- Công trình đã chỉ ra những vai trò quan trọng về thị trƣờng chứng khoán, chứng minh sự cần thiết của thị trƣờng chứng khoán trong nền kinh tế đƣợc mô tả nhƣ là phong vũ biểu của nền kinh tế.
- Các tác giả đã phân tích đánh giá vai trò của các Công ty Chứng khoán trong hoạt động tƣ vấn hỗ trợ khách hàng, nhằm cung cấp cho khách hàng những thông tin về doanh nghiệp niêm yết, tƣ vấn thông tin giao dịch.
- Các công trình trên đã tập trung đánh giá quá trình phát triển các Công ty Chứng khoán trong quá trình hội nhập trƣớc thời kỳ bùng nổ chứng khoán trong nƣớc, chỉ ra cho thấy sự cần thiết của Công ty Chứng khoán trong vai trò là ngƣời tạo lập và kết nối thị trƣờng với khách hàng, đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống giao dịch nhằm đẩy mạnh chất lƣợng phục vụ khách hàng, cung cấp cho khách hàng những thông tin về doanh nghiệp niêm yết, tƣ vấn thông tin giao dịch.
- Tuy nhiên, nhìn chung, các công trình trên mới chỉ nói về việc hệ thống hóa tin học hay hoàn thiện hệ thống giao dịch trong chứng khoán, hoặc đã đề cập đến phƣơng pháp phân tích chứng khoán và cách thức quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán, chứ chƣa nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng các CTCK, cũng nhƣ chƣa đƣa ra các chiến lƣợc để cạnh tranh giữa các CTCK, cũng nhƣ các giải pháp để giúp các Công ty Chứng khoán nói chung, đặc biệt là cho Công ty Chứng khoán Tân Việt tăng khả năng cạnh tranh, lựa chọn chiến lƣợc hội nhập thị trƣờng đúng hƣớng..
- Luận văn NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT - HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP sẽ nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau:.
- Hiện trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt (TVSI) nhƣ thế nào.
- Đề tài đƣợc thực hiện với mục đích đƣa ra các đánh giá năng lực cạnh tranh của Công Ty Chứng Khoán Tân Viêt từ năm 2011 đến năm 2013.
- Để để từ đó đƣa ra những giải pháp cạnh tranh mới, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong năm 2014 và những năm tiếp theo..
-  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán.
-  Nghiên cứu, đánh giá về năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thông qua các tiêu chí nhƣ: Tiềm lực tài chính, Sản phẩm và dịch vụ, Mức độ cạnh tranh giữa các Công ty, Năng lực công nghệ, Nguồn nhân lực..
-  Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của TVSI 4.
- Năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt 4.2.
- Đề tài nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt, tham khảo thông tin về TTCK ở một số quốc gia khác trên thế giới và một số Công ty Chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
-  Phƣơng pháp đánh giá Swot: để làm sáng tỏ, điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và những thách thức đang đặt ra đối với Công ty Chứng khoán Tân Việt..
-  Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt với các Công ty Chứng khoán khác qua các con số và các hiện tƣợng..
-  Đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt.
-  Đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt nói riêng, và các Công ty Chứng Khoán nói chung trong thời kỳ hiện nay..
- Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán.
- Chƣơng 2: Năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Tân Việt.
- Chƣớng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Chứng Khoán Tân Việt.
- HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1.1.
- Thị trƣờng chứng khoán(TTCK): là một bộ phận của thị trƣờng tài chính, có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình huy động vốn và sử dụng vốn cho nền kinh tế.
- Trên TTCK, chứng khoán đƣợc các tổ chức phát hành bán cho nhà đầu tƣ cũng nhƣ các chứng khoán đƣợc mua đi bán lại giữa các nhà đầu tƣ với nhau.
- Tuy nhiên, giao dịch trên TTCK không phải thực hiện trực tiếp giữa ngƣời mua và ngƣời bán mà phải qua các định chế tài chính trung gian, ở TTCK Việt Nam chủ yếu đó là các Công ty Chứng khoán(CTCK)..
- Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trƣờng chứng khoán.
- Bên cạnh đó, CTCK còn là trung gian về thông tin, cung cấp thông tin tƣ vấn, các sản phẩm nghiên cứu nhằm hỗ trợ nhà đầu tƣ chọn lựa đƣợc các chứng khoán cho danh mục đầu tƣ của mình.
- Tại Việt Nam, trong Luật Chứng khoán và các nghị định hƣớng dẫn đều không nêu định nghĩa hay khái niệm CTCK.
- Duy chỉ trong Quyết định 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ Tài chính có quy định: “Công ty chứng khoán là tổ chức có tƣ cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán”..
- Hiện nay trên thế giới, các CTCK có rất nhiều hình thức pháp lý nhƣ quốc doanh, cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, liên doanh, doanh nghiệp tƣ nhân… Theo Luật Chứng khoán hiện hành, các CTCK hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam chỉ có hai hình thức pháp lý là công ty cổ phần hoặc trách nhiệm hữu hạn.
- Nhƣng khái quát lại, hai mô hình đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay là mô hình công ty đa năng và mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán..
-  Mô hình công ty đa năng đƣợc chia làm hai dạng: đa năng một phần (các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải thành lập các công ty con độc lập, hoạt động tách rời với hoạt động kinh doanh tiền tệ) và đa năng hoàn toàn (các ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép kinh doanh tổng hợp, bao gồm cả tiền tệ, chứng khoán và bảo hiểm).
-  Mô hình công ty chuyên doanh chứng khoán, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, các ngân hàng không đƣợc trực tiếp tham gia vào kinh doanh chứng khoán.
- Mô hình này đƣợc áp dụng phổ biến ở các nƣớc Mỹ, Nhật và các thị trƣờng mới nổi nhƣ Hàn Quốc, Thái Lan… Tuy nhiên do xu thế hình thành nên các tập đoàn tài chính khổng lồ nên ngày nay một số thị trƣờng cũng cho phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm nhƣng đƣợc tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con, có sự quản lý, giám sát chặt chẽ và hoạt động tƣơng đối độc lập với nhau.
- Hiện nay ở Việt Nam đang áp dụng mô hình công ty đa năng một phần..
- Vai trò của Công ty Chứng khoán 1.1.2.1.Đối với các tổ chức phát hành.
-  Hỗ trợ chuyên môn thông qua các hoạt động tƣ vấn: CTCK cung cấp cho doanh nghiệp các giải pháp tổng hợp về tài chính công ty nhƣ, cơ cấu lại doanh nghiệp, lập và đánh giá dự án, quản lý tài sản và định hƣớng đầu tƣ cho doanh nghiệp..
-  Tạo ra cơ chế huy động vốn thông qua TTCK: Mục tiêu của các tổ chức phát hành khi tham gia vào TTCK là huy động vốn thông qua hình thức phát hành các chứng khoán.
- Vì thế, bằng hoạt động bảo lãnh phát hành và mạng lƣới đại lý phát hành, CTCK có thể cung cấp dịch vụ chào bán chứng khoán ra trên thị trƣờng, giúp doanh nghiệp huy động vốn..
- Để thẩm định chất lƣợng và giá cả của chứng khoán thì cần thiết phải dựa trên các thông tin về doanh nghiệp, ngành…và xử lý thông tin.
-  Đảm bảo an toàn trong giao dịch: Thông qua việc lƣu ký và đăng ký chứng khoán, các CTCK nắm đƣợc thông tin về các chứng khoán và tỷ lệ sở hữu chứng khoán của nhà đầu tƣ, từ đó kịp thời đƣa ra các quyết định xử lý khi tỷ lệ này vƣợt quá mức quy định của pháp luật hiện hành.
- Cũng qua hoạt động này, CTCK cung cấp cho nhà đầu tƣ những thông tin về chứng khoán bị mất cắp hay không còn giá trị lƣu hành, đảm bảo cho các chứng khoán mua bán là các chứng khoán thực nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ.
- Khi giao dịch chứng khoán đƣợc thực hiện, CTCK tiến hành chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán và thanh toán tiền giữa các bên tham gia giao dịch.
- Nhƣ vậy, CTCK có nhiệm vụ đảm bảo an toàn trong các hoạt động giao dịch chứng khoán..
- Đối với thị trường Chứng khoán(TTCK).
- Trong quá trình bảo lãnh, CTCK xác định giá chứng khoán cho đợt phát hành phù hợp với thực trạng của tổ chức phát hành và tình hình thị trƣờng, đồng thời bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu.
- Điều này khiến chứng khoán đƣợc nhà đầu tƣ tín nhiệm hơn.
- Từ đó tác động trở lại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp tục phát hành chứng khoán để huy động vốn trên thị trƣờng sơ cấp..
- Các CTCK thực hiện đƣợc vai trò này vì họ vừa là ngƣời phân phối các chứng khoán mới phát hành thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trƣờng.
- Đào Lê Minh(2002), Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thi trường chứng khoán, Nxb Chính trị Quốc Gia.
- Bùi Kim Yến(2009), Phân tích chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư, Nxb Thống Kê.