« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống kiến thức tiếng Việt lớp 9 Kiến thức tiếng Việt 9


Tóm tắt Xem thử

- CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI-XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Bài 1.Vận dụng phương châm hội thoại để chỉ ra lỗi sai trong các trường hợp sau.
- Các trường hợp đó đã vi phạm phương châm hội thoại nào?.
- Bài 2.Cho các từ sau: nói trạng.
- Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau và chỉ rõ các câu vừa điền có liên quan đến phương châm hội thoại nào?.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào?.
- Các trường hợp sau đây phê phán người nói vi phạm phương châm hội thoại nào?.
- Nối cột A với cột B cho hợp lý và cho biết các trường hợp đó liên quan đến phương châm hội thoại nào?.
- 1.Nói móc a.Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách..
- 3.Nói leo c.Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý..
- 4.Nói mát d.Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến..
- 5.Nói hớt e.Nói rành mạch, căn kẽ, có trước có sau..
- Giải nghĩa các thành ngữ sau đây và cho biết mỗi thành ngữ đó có liên quan đến phương châm hội thoại nào?.
- Bài 7.Các câu tục ngữ, ca dao sau khuyên chúng ta điều gì? Các câu ấy có liên quan đến phương châm hội thoại nào?.
- Bài 8: Các tổ hợp từ sau vi phạm phương châm hội thoại nào?.
- Bài 9:Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:.
- chuộc”, “Ông nói gà, bà nói vịt”… dùng để chỉ những tình huống hội thoại như thế nào?.
- Những thành ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại nào?.
- Bài 1.Từ xuân, tay, chân trong các câu sau được hiểu như thế nào? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa?.
- Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.(HCM) Bài 2.
- Từ “trà” trong từ điển Tiếng Việt định nghĩa như sau: Búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống.
- Từ “đồng hồ” trong từ điển Tiếng Việt định nghĩa như sau: Dụng cụ đo giờ phút một cách chính xác.
- Dựa vào định nghĩa trên, hãy giải thích nghĩa của từ “đồng hồ” trong các trường hợp:.
- Giải nghĩa từ “chín”, “lưng”, “mua” trong các câu sau, từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa của từ đó?:.
- Bài 7.Đọc các câu sau:.
- Từ “ngọt” trong các câu trên có nghĩa như thế nào? Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa?.
- Giải nghĩa các từ “nắm.
- miệng” trong các trường hợp sau, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa..
- Giải nghĩa các từ “đầu.
- Xác định từ ghép, từ láy trong các từ sau:.
- a.Từ “lá” trong:.
- b.Từ “đường” trong:.
- c.Từ “đào” trong:.
- d.Từ “già” trong:.
- Tìm những từ đồng nghĩa với từ “lẻn” trong câu thơ..
- Từ “lẻn” trong câu thơ có sắc thái ý nghĩa gì?.
- Phần cho thơ và phần để em yêu… (Tố Hữu) a.Nếu thay từ “trái tim” bằng “quả tim” có được không? Vì sao?.
- b.Hai từ “trái tim”, “quả tim” được chuyển nghĩa từ những từ ngữ nào? Hình thức chuyển nghĩa đó là gì?.
- Bài 16 Xác định và giải nghĩa các thành ngữ trong các câu sau:.
- Tìm hiểu nét nghĩa của từ “nhóm” trong những câu sau:.
- Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển cho các từ chạy, ăn, xuân trong các trường hợp sau:.
- Hãy xác định các từ dùng sai nghĩa trong các câu sau và sửa lại cho đúng..
- 1.Từ “chết” trong câu “đồng hồ chết” có nghĩa là gì? Nghĩa này giống và khác nghĩa chính như thế nào?.
- Bài 28 Trong bài “Hội Tây”, Nguyễn Khuyến viết:.
- Tìm từ đồng nghĩa với từ “nghé”? Có thể thay một trong số các từ vừa tìm được vào câu thơ không? Vì sao?.
- Bài 31 chỉ ra các từ và cụm từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:.
- Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.(Nguyễn Khuyến, Thu ẩm) Bài 4.
- Hãy giải thích ý nghĩa của cụm từ “kiến ngãi bất vi” và nêu quan niệm của nguyễn Đình Chiểu về người anh hùng..
- Từ “chiều trong “”chiều chiều” và từ ‘chiều” trong “chín chiều” là các từ đồng âm hay đồng nghĩa? Tại sao?.
- Bài 5 Xác định các biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong các câu thơ sau:.
- Bài “Quê hương” của Tế Hanh..
- Bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương..
- Bài “Anh trăng” của Nguyễn Duy..
- KHỞI NGỮ, THÀNH PHẦN BIỆT LẬP, HÀM Ý Bài 1.Xác định khởi ngữ trong các câu sau:.
- Một ngày cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu hi sinh.
- Bài 1.Xác định các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những phần trích sau:.
- Bài 3.Chỉ ra các phép liên kết về hình thức trong những đoạn văn sau:.
- CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI- XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Bài 1..
- a/Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa “là thú nuôi trong nhà’..
- b/Thừa cụm từ “có hai cánh” vì én là một loài chim , mà tất cả các loài chim đều có hai cánh..
- d/Câu: –Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Thừa cụm từ “cưới của tôi” vì không có con lợn nào là lợn cưới cả.
- Thừa cụm từ “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này”.
- =>Tất cả đều vi phạm phương châm hội thoại về lượng..
- =>Tất cả đều vi phạm phương châm hội thoại về chất..
- Tất cả đều vi phạm phương châm hội thoại về chất..
- Bài 4: Các trường hợp sau đây phê phán người nói vi phạm phương châm hội thoại về chất..
- Các câu ấy có liên quan đến phương châm lịch sự..
- Cô gái trong bài ca dao không tuân thủ phương châm hội thoại về chất: Nói những điều không đúng xác thực.
- 3, 6.Tay: Bộ phận phía trên của cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm.->.
- 4, 5, 7.Tay: Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó.->Nghĩa chuyển, hoán dụ(lấy bộ phận chỉ toàn thể.).
- 8.Chân: Chỉ bộ phận phía dưới cùng của cơ thể, nơI tiếp giáp với đất, dùng để di chuyển.->.
- 9.Chân: Chỉ từng đơn vị người có mặt.->.
- 11.Chân: Chỉ phần phía cuối của sự vật, nơI có cảm giác như tiếp giáp với đất.->.
- Từ “trà” trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà linh chi, trà tâm sen có nghĩa la: sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống.->.
- Từ “đồng hồ” trong các trường hợp: đồng hồ nước, đồng hồ xăng… có nghĩa chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.
- Giải nghĩa từ “chín” trong các câu sau, từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa của từ đó?:.
- c)Con dao này cắt rất ngọt.=>ở mức độ cao, gây ấn tượng thấm sâu, vào sâu=>.
- 1.a.Co các ngón tay vào lòng bàn tay để giữ lấy.=>.
- 1.b.Nén chất mềm, dẻo vào lòng bàn tay thành từng vắt, từng khối.=>.
- Mềm như bún=>Dễ biến dạng khi có tác động của cơ học.=>.
- 2.b.Chị ấy có dáng người đI rất mềm.=>Khéo và dẻo trong các động tác=>Ng chuyển, Adu..
- 2.c.Nó rất hay mềm lòng.=>Dễ xúc động, rung cảm đến mức yếu đuối.=>.
- 3.a.Miệng nói tay làm.=>Bộ phận hình lỗ trên mặt người và động vật, dùng để ăn uống, nói năng, kêu hót.=>.
- b.Há miệng chờ sung.=>Miệng người, biểu trưng cho việc ăn uống, nói năng=>.
- c.Kiểm tra miệng, trao đổi miệng.=>Nói chứ không phải viết.=>.
- d.Miệng túi, miệng cốc.=>Phần trên cùng, chỗ thông ra ngoài của vật có chiều sâu.=>.
- Giải nghĩa các từ “đầu”,.
- Đầu voi đuôi chuột.=>Phần trên cùng của cơ thể người hoặc động vật, nơi chứa bộ óc=>.
- b.Anh ta có cái đầu tuyệt vời, nhớ đến từng chi tiết.=>Trí tuệ, tư tưởng của con người..
- c.Đầu bạc răng long.=>Mái tóc.=>.
- d.Đầu tàu.=>Phần trước nhất của một số vật=>.
- e.Đầu bàn, đầu đũa.=>Phần tận cùng giống nhau ở hai phía của một vật hình dài.=>.
- g.Đầu làng, đầu năm.=>Phần ở điểm xuất phát của khoảng không gian, thời gian.=>Chuyển.
- h.Ăn chia theo đầu người.=>Từng đơn vị người, gia súc.=>Chuyển..
- i.Đứng ở hàng đầu.=>ở vị trí trước nhất trong không gian hoặc thời gian.=>.
- Dùng thừa từ “đẹp” vì “thắng cảnh” có nghĩa là cảnh đẹp..
- Dùng sai từ “dự đoán” vì “dự đoán” có nghĩa là “đoán trước tình hình sự việc nào đó có thể xảy ra trong tương lai”.
- Dùng sai từ “đẩy mạnh” vì đẩy mạnh có nghĩa là “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên”.
- Dùng sai từ “im lặng” vì từ này dùng để nói về con người hoặc cảnh tượng của con người.
- Dùng sai từ “thành lập” vì từ này có nghĩa là “lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng, hội, công ty…” Dùng là: thiết lập quan hệ ngoại giao..
- Dùng sai từ “cảm xúc”vì từ này thường được dùng như danh từ, có nghĩa là “sự rung động trong lòng khi tiếp xúc với sự việc gì”.Nên dùng là: cảm phục, xúc động…