« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập nhanh chương 3 sóng cơ


Tóm tắt Xem thử

- Chu kỳ, tần số.
- Phương trình sóng.
- Giả sử biết phương trình sóng tại điểm O:.
- Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng ( h.vẽ) ,dao động tại M trễ pha hơn tại O , Nên uM = AMcos((t.
- Tại điểm N cách O một đoạn x trên phương truyền sóng ( h.vẽ) ,dao động tại N sớm pha hơn tại O , uN = ANcos((t.
- GIAO THOA SÓNG Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng S1 S2= l : Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2.
- Phương trình sóng tại 2 nguồn.
- và Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:.
- và Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M Biên độ dao động tại M:.
- Hai nguồn dao động cùng pha.
- Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k( (k(Z) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn.
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động):.
- Hai nguồn dao động ngược pha:(.
- Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1).
- (k(Z) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn.
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = k( (k(Z) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):.
- Tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N..
- Hai nguồn dao động ngược pha.
- Một số chú ý * Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
- Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
- Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi ( năng lượng không truyền đi * Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.
- Phương trình sóng dừng trên sợi dây CB (với đầu C cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng.
- Đầu B cố định (nút sóng): Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B:.
- và Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:.
- và Phương trình sóng dừng tại M:.
- Biên độ dao động của phần tử tại M.
- Đầu B tự do (bụng sóng): Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B: Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:.
- Biên độ dao động của phần tử tại M IV.
- Biết khoảng cách từ nguồn đến hai điểm A,B so sánh cường độ âm tại hai điểm đó.
- Mức cường độ âm.
- Biết mức cường độ âm ở hai điểm A,B so sánh cường độ âm tại hai điểm đó : LA- LB = lg.
- EMBED Equation.DSMT4 d= Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định ( hai đầu là nút sóng).
- Ứng với k = 1 ( âm phát ra âm cơ bản có tần số.
- k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1.
- Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ( một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng).
- Ứng với k = 0 ( âm phát ra âm cơ bản có tần số.
- Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thì thu được âm có tần số.
- Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số: 2.
- Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm với vận tốc vM thì thu được âm có tần số.
- Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số: Với v là vận tốc truyền âm, f là tần số của âm