« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Nỗi thương mình Soạn văn 10 tập 2 bài 29 (trang 107)


Tóm tắt Xem thử

- Website: Download.vn 1.
- Soạn văn 10: Nỗi thương mình.
- Soạn văn Nỗi thương mình chi tiết.
- Vị trí đoạn trích.
- Đoạn trích “Nỗi thương mình” được trích từ câu 1229 đến câu 1248..
- Website: Download.vn 2.
- Đoạn trích tả lại tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều gặp phải cũng như bộc lộ sự thương xót cho thân phận của chính mình..
- Từ đầu đến “Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”: Tình cảnh của Thúy Kiều ở lầu xanh..
- Sự xót xa cho thân phận của Thúy Kiều..
- Tình cảnh của Thúy Kiều ở lầu xanh.
- Các hình ảnh “bướm lả - ong lơi, cuộc vui - trận cười, sớm - tối”: gợi sự bẽ bàng, tủi hổ của Thúy Kiều, kết hợp với các từ ngữ chỉ mức độ “biết bao, đầy tháng, suốt đêm”: gợi cuộc sống xô bồ ở lầu xanh, Kiều phải tiếp khách làng chơi suốt ngày đêm..
- Website: Download.vn 3.
- Tâm trạng của Thúy Kiều:.
- “Thương mình xót xa”: buồn bã, đau đớn cho cảnh ngộ của bản thân..
- Nội dung: Đoạn trích đã bộc lộ niềm thương thân xót phận cũng như ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều..
- Soạn văn Nỗi thương mình ngắn gọn.
- Website: Download.vn 4.
- Theo anh (chị), đoạn trích trên đây có thể chia thành mấy đoạn nhỏ?.
- Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?.
- Hình ảnh ước lệ nhằm khắc họa cuộc sống của chốn thanh lâu, từ đó bộc lộ sự xót xa cho thân phận của Thúy Kiều..
- Cho biết các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng..
- Các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích:.
- Website: Download.vn 5.
- bộc lộ tâm trạng đau đớn, bẽ bàng của Thúy Kiều trước cảnh ngộ của bản thân..
- “Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?.
- “Nỗi thương mình” của nhân vật Thúy Kiều đã đóng góp vào văn học trung đại về sự tự ý thức của con người..
- Nhân vật Thúy Kiều: “Giật mình mình lại thương mình xót xa” chính là lời thức tỉnh về quyền sống của cá nhân..
- Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích.
- Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: “Như nàng lấy hiếu làm trinh/Bụi nào cho đục được mình ấy vay.
- Theo anh (chị) đoạn trích này có thể góp phần lý giải câu nói đó như thế nào?.
- Đoạn trích đã thể hiện một tư tưởng nhân văn cao đẹp, đó là lộ niềm thương thân xót phận cũng như ý thức cao về nhân cách của Thúy Kiều..
- đoạn trích “Nỗi thương mình” đã góp phần lý giải câu nói trên: Vì chữ “hiếu”, nàng đã phải hy sinh cả sự trinh trắng, trải qua.
- Website: Download.vn 6