« Home « Kết quả tìm kiếm

Dòng Điện Trong Các Môi Trường 2019 - 2020 - Full Chi Tiết


Tóm tắt Xem thử

- DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.
- DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
- Bài 1: Dây tóc bóng đèn 220V - 100W khi sáng bình thường ở 2485°C điện trở lớn gấp 12,1 lần so với điện trở của nó ở 20°C.
- Giả thiết rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ.
- Hệ số nhiệt điện trở ( gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- 4,5.10-3 K1.
- 4,5.10-4 K-1.
- 4,5.10-5 K-1.
- 4,5.10-3 K-1.
- Bài 2: Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25° C.
- Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A.
- Coi điện trở suất của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở.
- 4,2.10-3 (K-1).
- Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là:.
- Bài 3: Đồng có điện trở suất ở 20°C là m và có hệ số nhiệt điện trở là 4,3.10-3 (K-l).
- Điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng lên đến 140°C gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- 1,69.10-8(.m.
- 2,56.10-7(.m.
- Bài 4: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 (V/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330°C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV..
- 1/ Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí..
- 2/ Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu.
- Bài 5: Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có hệ số nhiệt điện động (T = 50,4 (V/K và điện trở trong là.
- Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG = 19,5(.
- Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27°C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327°C.
- Cường độ dòng diện chạy qua điện kế G gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Bài 6: Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút.
- Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Bài 7: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở 2,5(.
- Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat (CuSO4) xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là:.
- là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40.
- Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4(..
- 1 / Tính cường độ dòng điện qua nguồn..
- Các điện trở R1 = 6(.
- Rp = 2( và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu..
- 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch..
- 2 / Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây.
- DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG Bài 12: Số electron N phát ra từ catôt trong mỗi giây khi dòng điện trong điôt chân không có giá trị bão hòa Is = 12 mA là bao nhiêu? Biết điện tích của electron e C..
- Dòng điện trong mạch là I = 10 mA.
- 1,6.10-19C và m kg.
- 1/ Lượng electron đến anôt trong mỗi giây gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- 2/ Vận tốc của electron tại anôt gần nhất với giá trị nào sau đây.
- 4/ Thời gian electron di chuyển từ catôt đến anôt gần nhất với giá trị nào sau đây.
- Đăng ký trọn bộ tài liệu vip 10, 11 và 12 với giá 1 triệu + bộ đề kiểm tra học kỳ 1 và 2