« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Chí khí anh hùng Soạn văn 10 tập 2 tuần 30 (trang 112)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10: Chí khí anh hùng.
- Soạn văn Chí khí anh hùng chi tiết.
- Đoạn trích “Chí khí anh hùng” thuộc phần Gia biến và lưu lạc (từ câu 2213 đến câu 2230)..
- Thì bỗng nhiên Từ Hải xuất hiện và cứu nàng thoát khỏi cảnh ô nhục.
- Từ Hải đã cho Kiều một danh phận cũng như giúp nàng báo ân, báo oán.
- Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm mà muốn có sự nghiệp lớn nên đã từ biệt Kiều ra đi để gây dựng sự nghiệp..
- 4 câu đầu: Khát vọng công danh của Từ Hải..
- 12 câu sau: Cuộc đối thoại giữa Từ Hải và Thúy Kiều..
- 2 câu cuối: Sự ra đi quyết tâm của Từ Hải..
- Khát vọng công danh của Từ Hải.
- Hoàn cảnh bộc lộ: Sau khi sống với Thúy Kiều được nửa năm thì Từ Hải đã nghĩ đến nghiệp lớn..
- “trượng phu’: chỉ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng với hàm hàm nghĩa khâm phục, ca ngợi..
- “thoắt”: sự mau chóng trong việc thay đổi tâm trạng, dáng vẻ của Từ Hải..
- Từ Hải thoát khỏi tình cảm cá nhân, khát vọng lập công danh sự nghiệp..
- “Thanh gươm yên ngựa”: gợi hình ảnh Từ Hải một mình cưỡi ngựa lên đường thẳng rong, cho thấy ý chí quyết tâm và bản lĩnh của người anh hùng..
- Từ Hải coi Kiều như tâm phúc của mình nhưng không thể để tình cảm cá nhân ảnh hưởng đến nghiệp lớn..
- Cuộc đối thoại giữa Từ Hải và Thúy Kiều.
- Từ Hải hứa với Kiều rằng khi nào “bao giờ mười vạn tinh binh.
- Sự ra đi quyết tâm của Từ Hải.
- Sự tự tin và khẳng định của Từ Hải: “Chầy chăng là một năm sau vội gì” với mong muốn một năm sau sẽ mang vinh quang về, chàng rất tự tin và chắc chắn về chiến thắng của mình..
- Các động từ mạnh “dứt”, “quyết” đã khẳng định ý chí quyết tâm của Từ Hải..
- Nội dung: Qua đoạn trích Chí khí anh hùng, Nguyễn Du đã khắc họa hình ảnh người anh hùng Từ Hải với những phẩm chất và ý chí của bậc trượng phu, mang lại ánh sáng tươi đẹp cho đời và tình cảm sâu sắc của Từ Hải và Kiều..
- Soạn văn Chí khí anh hùng ngắn gọn.
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải..
- Từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải: trượng phu, lòng bốn phương, mặt phi thường, thoắt, trông vời, trời bể mênh mang, thanh gươm yên ngựa….
- Từ Hải đã bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều như thế nào?.
- Nêu nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả (hiện thực hay lí tưởng hóa) người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích.
- Cách miêu tả người anh hùng Từ Hải theo bút pháp lí tưởng hóa: sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ và cảm hứng vũ trụ..
- Cách miêu tả về người anh hùng mang chí khí “bốn phương” đã rất phổ biến trong văn học trung đại.