« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Thề nguyền Soạn văn 10 tập 2 tuần 30 (trang 115)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10: Thề nguyền.
- Soạn văn Thề nguyền chi tiết.
- Đoạn trích “Thề nguyền” được trích từ câu 431 đến câu 452..
- Nội dung: Một hôm nọ, cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng.
- Kiều quay lại gặp Kim Trọng.
- Hai người đã làm lễ thề nguyền trước ánh trăng..
- Từ đầu đến “Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao”: Cảnh Kiều trở lại nhà Kim Trọng..
- Cảnh thề nguyền của Kim Trọng và Thúy Kiều..
- Cảnh Kiều trở lại nhà Kim Trọng.
- Hoàn cảnh: Kiều quay lại tìm Kim Trọng lần hai điều này chứng tỏ tình yêu của nàng đang ở độ mặn nồng và sâu sắc nhất..
- Từ đỏ thể hiện ánh nhìn trông mong, thương nhớ luôn hướng về nơi tình lang ở của nàng Kiều, và tinh thần hiếu học của Kim Trọng trong việc đèn sách.
- Hình ảnh “giấc hòe”: trích từ điển cố Thuần Vu Phần ngủ dưới gốc hòe mơ thấy vinh hoa phú quý, thể hiện lý tưởng và khát vọng của Kim Trọng vào việc tạo lập công danh, sự nghiệp.
- “Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần”: Tăng thêm sự thi vị và lãng mạn cho công cuộc gặp gỡ của Kiều và Kim Trọng..
- Cảnh thề nguyền của Kim Trọng và Thúy Kiều.
- Không gian: nhà Kim Trọng.
- Ca ngợi tình cảm thủy chung, son sắc của Thúy Kiều và Kim Trọng..
- Nội dung: Đoạn trích Thề nguyền đã thể hiện một quan niệm mới mẻ trong tình yêu của Nguyễn Du..
- Soạn văn Thề nguyền ngắn gọn.
- “Vội”: tâm trạng háo hức, nóng lòng muốn gặp Kim Trọng..
- Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả như thế nào?.
- Vật đính ước và thề nguyền: tiên thề (tờ giấy để viết lời thề), tóc mây và dao vàng..
- trong quan niệm về tình yêu của Kiều..
- Cảnh thề nguyền diễn ra trước, sau đó mới đến cảnh trao duyên..
- Quan niệm tình yêu của Thúy Kiều: dám sống dám yêu hết mình, chân thành và thủy chung..
- Sự nhất quán: Kiều muốn giữ trọn lời thề nguyện với Kim Trọng.
- Nhưng trong hoàn cảnh phải bán mình chuộc cha, Kiều đành trao duyên cho Thúy Vân và nhờ Vân trả nợ tình nghĩa cho Kim Trọng.