« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 9 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn Giải SGK Toán 9 Hình học Tập 2 (trang 94, 95, 96)


Tóm tắt Xem thử

- Giải Toán 9 Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn.
- Lý thuyết Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn.
- Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn..
- Độ dài C của một đường tròn có bán kính R được tính theo công thức:.
- Nếu gọi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì C = πd 2.
- Cách tính độ dài cung tròn.
- Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung có số đo được tính theo công.
- Bán kính R của đường tròn 10 3.
- Đường kính d của đường tròn 10 3.
- Độ dài C của đường tròn 20 25,12.
- Bán kính R của đường tròn .
- Đường kính d của đường tròn .
- Độ dài C của đường tròn .
- a) Tính độ dài cung 60 o của một đường tròn có bán kính 2dm..
- b) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm..
- Độ dài cung là.
- b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm là : C = π.d = 650π ≈ 2042 mm..
- Bán kính R của đường tròn 10cm 21cm 6,2cm.
- Số đo n o của cung tròn 90 o 50 o 41 o 25 o.
- Độ dài l của cung tròn 35,6cm 20,8cm 9,2cm.
- Bán kính R của đường tròn 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21,1cm Số đo n o của cung tròn 90 o 50 o 57 o 41 o 25 o Độ dài l của cung tròn 15,7cm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm.
- Chứng minh rằng độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC..
- Gọi lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:.
- Khi bơm căng, bánh xe sau có đường kính là 1,672m và bánh xe trước có đường kính là 88cm.
- Hỏi khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được mấy vòng?.
- Chu vi bánh xe trước: C T = π.d t Chu vi bánh xe sau: C S = π.d s.
- Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng)..
- Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là: vòng..
- Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng..
- Phần gạch chéo là đường tròn đường kính d = 4cm.
- Chu vi của hình là: C = π.d = 4π ≈ 12,57 (cm.
- Chu vi gồm nửa đường tròn C.
- cung tròn C 1 và cung tròn C 2.
- C là nửa đường tròn đường kính d = 4cm.
- C 1 và C 2 là ¼ đường tròn bán kính R = 2cm.
- Vậy chu vi phần gạch chéo bằng:.
- Lấy A,B,C,D làm tâm vẽ về phía trong hình vuông bốn cung tròn, mỗi cung là phần tư đường tròn.
- Hình gồm bốn cung tròn với mỗi cung tròn là một phần tư đường tròn nên chu vi hình bằng chu vi hình tròn ở hình 52 tức là 12,56 cm..
- Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn dưới đây với tâm lần lượt là B, C, D, A theo đúng kích thước đã cho (cạnh hình vuông ABCD dài 1cm).
- Tính độ dài đường xoắn đó..
- Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 1 cm, ta có cung.
- Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm, ta có cung.
- Vẽ đường tròn tâm D, bán kính 3 cm, ta có cung.
- Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 4 cm, ta có cung Độ dài đường xoắn:.
- Vậy: Độ dài đường xoắn là:.
- Bánh xe của một ròng rọc có chu vi là 540mm.
- Dây cua-roa bao bánh xe theo cung AB có độ dài 200mm.
- Chu vi bánh xe là C = 540mm nên bán kính bánh xe Cung AB có độ dài 200mm và có số đo nên độ dài.
- Đường tròn lớn của Trái Đất dài khoảng 40000km.
- Tính bán kính Trái Đất..
- Gọi bán kính Trái Đất là R thì đường tròn lớn của Trái Đất dài:C=2πR=40000.
- Tính độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo..
- Vậy độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là:.
- Cho đường tròn (O), bán kính OM.
- Vẽ đường tròn tâm O', đường kính OM.
- Một bán kính OA của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') ở B..
- (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’) cùng chắn cung BM)..
- Độ dài cung MB là:.
- Xét đường tròn (O), ta có:.
- Độ dài cung MA là:.
- Xem hình 57 và so sánh độ dài của cung AmB với độ dài đường gấp khúc AOB..
- Ta có độ dài cung AmB là:.
- Độ dài đường gấp khúc AOB là d.