« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp mở bài Mùa xuân nho nhỏ (26 mẫu) Mở bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải


Tóm tắt Xem thử

- Mở bài phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Mở bài phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- Sống một cuộc đời có ý nghĩa là nguồn cảm hứng mãnh liệt nhất thôi thúc nhà thơ Thanh Hải cầm bút viết bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác vào tháng 11 năm 1980.
- Thi phẩm vừa là tiếng lòng thi sĩ, vừa là thông điệp nhân sinh sâu sắc mà Thanh Hải dành tặng cho độc giả hôm nay và cả mai hậu..
- Mở bài phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- Mùa xuân trong thơ của Thanh hải cũng thật đẹp, thật nhiều ý nghĩa..
- Không những đẹp từ cảnh thiên nhiên mà đến tâm hồn Thanh Hải cũng thật đẹp.
- Đó là mùa xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” mà tác giả sáng tác không bao lâu trước khi qua đời (1980)..
- Mở bài phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- Núi Ngự sông Hương là quê hương thân yêu của nhà thơ Thanh Hải.
- Ông là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Mùa xuân nho nhỏ.
- là những bài thơ đặc sắc nhất của Thanh Hải..
- Mở bài phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Thanh Hải là một nhà thơ trưởng thành trong thời kì đất nước gồng mình kháng chiến chống Mỹ.
- Cùng hoà mình trong nhịp điệu hào hùng của dân tộc, Thanh Hải có những sáng tác riêng về con người đất nước thời kì này..
- Đó là bài thơ tiêu biểu của nền thơ ca Việt Nam thời kì này: “Mùa xuân nho nhỏ”..
- Mở bài phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 5.
- Mùa xuân là mùa hội tụ của cái đẹp, căng tràn nhựa sống vào buổi bình minh với những chồi non lộc biếc, tiếng chim ca vui về làm tổ, với những nàng xuân dịu dàng hát câu quan họ.
- Ta đã có Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Một khúc ca xuân (Tố Hữu.
- và giờ, với Thanh Hải, ta được thưởng thức một Mùa xuân nho nhỏ thân thương, gần gũi..
- Mở bài cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Mở bài cảm nhận Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- “Mùa xuân nho nhỏ” là một trong những bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Thanh Hải.
- Tác phẩm đã diễn tả được lòng yêu thiên nhiên, đất nước cũng như khát vọng cống hiến chân thành của nhà thơ..
- Mở bài cảm nhận Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” được Thanh Hải sáng tác năm 1980 khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh.
- “Mùa xuân nho nhỏ” đã cho người đọc cảm nhận được tiếng lòng đầy tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, thể hiện ước nguyện chân thành từ tận đáy lòng của Thanh Hải..
- Mở bài phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ.
- Mở bài phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải.
- Bài thơ này được xem như sợi dây nối tiếp mạch cảm xúc của mấy mươi năm về trước.
- Thanh Hải viết “Mùa xuân nho nhỏ” vào thời điểm sắp kề cận cát bụi nhưng người đọc tìm thấy một tình yêu thiên nhiên đất trời mãnh liệt, luôn dâng trào ở trái tim tác giả.
- Ngay ở khổ thơ đầu bài thơ đã toát lên được điều đó..
- Mở bài phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- Chính bởi vẻ đẹp với những nét riêng biệt mà mùa xuân trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho rất nhiều thi nhân.
- Xuân Diệu, ông hoàng thơ tình đã có những vần thơ thật táo bạo về mùa xuân qua con mắt của "kẻ si tình"..
- Mở bài phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một bài thơ miêu tả về mùa xuân rất đặc sắc và có ý nghĩa.
- Đặc biệt trong đoạn đầu tiên của bài thơ càng cho chúng ta thấy được mùa xuân hòa vào trong lòng người đọc rất rõ nét và sâu sắc..
- Mở bài phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Thanh Hải là nhà thơ trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
- Sông Hương Núi Ngự đã nuôi dưỡng tâm hồn nhà thơ trong trẻo mà đằm thắm, suốt đời gắn bó với cách mạng với quê hương đất nước tới hơi thở cuối cùng.
- Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Đọc bài thơ người đọc rất ấn tượng với khổ thơ đầu của bài thơ..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ 4, 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Mở bài cảm nhận khổ thơ 4, 5 - Mẫu 1.
- “Mùa xuân nhỏ nhỏ” là khúc ca cuối cùng của nhà thơ Thanh Hải để lại cho cuộc đời.
- Từ cảm hứng về vẻ đẹp và thiên nhiên của xứ huế, nhà thơ liên tưởng đến mùa xuân vĩnh hằng của đất nước, đồng thời thể hiện khát vọng dân hiến mùa xuân cuộc đời cho mùa xuân lớn của đất nước.
- Tình cảm ấy được thể hiện chân thành và cảm động qua khổ 4 và 5 của bài thơ..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ 4, 5 - Mẫu 2.
- Thanh Hải là nhà thơ xứ Huế.
- Vùng đất hữu tình với con sông Hương thơ mộng và núi Ngự Bình trang nghiêm vun đắp cho hồn thơ Thanh Hải bay cao.
- Vốn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến, Thanh Hải là người có công đầu trong việc xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam thời chống Mỹ.
- Mở bài cảm nhận khổ thơ 4, 5 - Mẫu 3.
- Thanh Hải là nhà thơ đi qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ..
- cả những tháng ngày cuối cùng của cuộc đời, Thanh Hải vẫn khát khao được gắn kết với mạch nguồn cuộc sống, với trái tim lớn dân tộc, cống hiến sức lực nhỏ bé của mình trong công cuộc dựng xây đất nước.
- Ý nguyện cao đẹp ấy được trình bày trong khổ 4 và 5 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, tác phẩm cuối cùng mà nhà thơ gửi lại cho đời..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ 4, 5 - Mẫu 4.
- Như chúng ta đã biết, mùa xuân là mùa hội tụ của các thi sĩ, là một mùa mang đậm chất thơ, cũng giống như các nhà thơ khác, nhà thơ Thanh Hải cũng đã cảm nhận được mùa xuân để sáng tác bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” để thể hiện ước nguyện nhỏ nhoi, cuối cùng trong đời của ông trước khi từ trần.
- Ông đã để lại cho kho tàng văn học Việt Nam một bài thơ rất đặc sắc, đơn giản mà ấn đậm những dòng cảm xúc, ước nguyện của ông, điển hình qua hai khổ thơ trong bài..
- Mở bài cảm nhận khổ thơ 4, 5 - Mẫu 5.
- Thời nay, có Thanh Hải, khi từng giờ từng phút chống chọi với bệnh tật, ông vẫn có những vần thơ như thế! Đó chính là bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
- Thi phẩm thể hiện tiếng lòng của tác giả về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước và ước nguyện được sống có ích..
- Mở bài phân tích 3 khổ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Mở bài phân tích 3 khổ cuối Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- Mùa xuân là khoảng thời gian quen thuộc gợi lên biết bao xúc cảm, rung động trong tâm hồn người nghệ sĩ.
- Nếu nhà thơ Xuân Diệu cảm thức về mùa xuân trong nhịp sống "Vội vàng".
- thì Thanh Hải thưởng thức vẻ đẹp của mùa xuân đất trời trong sự gắn bó chặt chẽ với đất nước cùng những ước nguyện cống hiến.
- Ba khổ thơ cuối của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
- Mở bài phân tích 3 khổ cuối Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- Mùa xuân là đề tài truyền thống trong thơ ca dân tộc.
- Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân tộc một bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa.Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương được Thanh Hải diễn tả một cách sâu sắc, cảm động.
- Trong đó 3 khổ thơ cuối của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có những nét đặc sắc về nghệ thuật riêng..
- Mở bài phân tích 3 khổ cuối Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- “Mùa xuân…Mùa xuân, một mùa xuân nho nhỏ…Lặng lẽ dâng cho đời…” điệp khúc ấy được ngân lên dạt dào biết bao trái tim của những người đang cảm nhận,những người đang sống và làm việc đâu đó trên mảnh đất này.
- Và phải chăng đó là nguồn cảm hứng lớn của nhà thơ Thanh Hải với tình yêu quê hương, yêu cuộc sống và muốn một lần nữa được dâng hiến cho đời..
- Mở bài phân tích 3 khổ cuối Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Mùa xuân là mùa của tình yêu, sức sống dào dạt và cũng là mùa khơi nguồn cho bao áng thi ca, nhạc họa.
- Nếu chọn những bài thơ hay nhất.
- của Thanh Hải.
- Bài thơ không chỉ hấp dẫn bạn đọc bởi khung cảnh mùa xuân mộng mơ nơi xứ Huế mà còn bởi khát vọng cống hiến cháy bỏng, dạt dào..
- Mở bài phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
- Mở bài phân tích khổ 2 và 3 Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 1.
- Mùa xuân luôn là đề tài bất tận để các nhà thơ tìm cảm hứng và sáng tác..
- Mùa xuân trong cách nhìn của Mãn Giác thiền sư, một cao tăng thời Lý, là bài học về sự tuần hoàn của tạo vật, một triết lí sâu xa về nhân quả luân hồi của nhà Phật..
- Mở bài phân tích khổ 2 và 3 Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 2.
- “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác năm 1980, khi nhà thơ Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh.
- Bài thơ không chỉ là cảm xúc về một mùa xuân tươi xanh mà còn là lẽ sống cao đẹp cùng với tình yêu quê hương, đất nước thiết tha.
- Lẽ sống và tình yêu ấy được nhà thơ thể hiện hết sức chân thành và cảm động ở khổ thơ 2 và 3 của bài thơ..
- Mở bài phân tích khổ 2 và 3 Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 3.
- Mùa xuân vốn là đề tài truyền thống trong thơ ca dân tộc.
- Với bài thơ.
- “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân tộc một bài thơ xuân đẹp, đậm đà tình nghĩa.
- Tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước, quê hương được Thanh Hải diễn tả một cách sâu sắc, chân thành và cảm động qua lời thơ bình dị mà hết sức sâu xa..
- Mở bài phân tích khổ 2 và 3 Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 4.
- Mùa xuân đất nước, mùa xuân Cách mạng - Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời, nhà thơ cảm nhận về mùa xuân đất nước, mùa xuân Cách mạng.
- Mở bài phân tích khổ 2 và 3 Mùa xuân nho nhỏ - Mẫu 5.
- Mùa xuân trong thơ của Thanh Hải đem đến cho chúng ta nhiều xúc động.