« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Soạn văn 10 tập 2 tuần 33 (trang 138)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10: Ôn tập phần tiếng Việt.
- Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình nào?.
- Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động..
- Các nhân tố giao tiếp tham gia chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:.
- Nhân vật giao tiếp : là những người tham gia giao tiếp (người nói, người nghe)..
- Nội dung giao tiếp : thông tin, thông điệp, ngôn bản.
- Mục đích giao tiếp : chủ đích mà các hành vi giao tiếp hướng tới..
- Hoàn cảnh giao tiếp : thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức giao tiếp..
- Trong hoạt động giao tiếp có hai quá trình cơ bản:.
- Quá trình tạo lập văn bản (nói, viết)..
- Quá trình tiếp nhận văn bản (nghe, đọc)..
- Lập bảng so sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:.
- Ngôn ngữ nói.
- Giao tiếp hằng ngày, người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp..
- Ngôn ngữ viết.
- Văn bản có những đặc điểm cơ bản nào? Hãy phân tích các đặc điểm ấy qua một văn bản cụ thể trong SGK Ngữ văn 10..
- Đặc điểm cơ bản của văn bản:.
- Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc..
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định..
- Phân tích qua một văn bản cụ thể: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương).
- Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc: Câu mở đầu (Thân em vừa trắng lại vừa tròn - miêu tả hình dáng bao quát), câu kết thúc (Mà em vẫn giữ tấm lòng son - miêu tả nhân bánh)..
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ..
- Văn bản: Sinh hoạt, Khoa học, Chính luận, Nghệ thuật, Hành chính - công vụ, Báo chí..
- Lập bảng ghi chép các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật theo mẫu:.
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính cụ thể.
- Trình bày khái quát về - Nguồn gốc của tiếng Việt.
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt - Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
- Nguồn gốc của tiếng Việt:.
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt..
- Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á..
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:.
- Họ ngôn ngữ Nam Á được chia thành một số dòng, trong đó có dòng Môn - Khmer (phân bố ở cao nguyên Nam Đông Dương và miền phụ cận vùng núi Bắc Đông Dương)..
- Từ dòng Môn - Khmer tách ra tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ)..
- Tiếng Việt Mường gồm tiếng Việt và tiếng Mường..
- Lịch sử phát triển của tiếng Việt:.
- Tiếng Việt trong thời kì dựng nước (thời dựng nước)..
- Tiếng Việt dưới thời kì độc lập, tự chủ (từ TK.X đến 1858)..
- Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc (từ .
- Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay..
- Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực theo bảng mẫu sau:.
- và chữ viết Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ.
- Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ..
- Sử dụng phong cách ngôn ngữ phù hợp với mục đích.