« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tổng kết phần văn học Soạn văn 10 tập 2 tuần 34 (trang 146)


Tóm tắt Xem thử

- Website: Download.vn 1.
- Soạn văn 10: Tổng kết phần văn học.
- Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết.
- Hai bộ phận văn học này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam: tinh thần yêu nước chống xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa.
- Tuy nhiên, văn học dân gian và văn học viết lại có những đặc trưng riêng..
- Về bộ phận văn học dân gian, có trọng tâm kiến thức:.
- Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian..
- Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam..
- Những giá trị của văn học Việt Nam..
- Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là:.
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)..
- Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)..
- Văn học dân gian bao gồm những thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo..
- Những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại:.
- Thần thoại: tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại..
- Sử thi: tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại..
- Website: Download.vn 2.
- Ca dao: tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người..
- Vè: tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện của làng, của nước mang tính thời sự..
- Truyện thơ: tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội..
- Chèo: tác phẩm kịch hát dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội..
- Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc đoạn trích tác phẩm văn học dân gian đã học để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ..
- Website: Download.vn 3.
- Website: Download.vn 4.
- Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại)..
- Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự..
- Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh?.
- Văn học viết được xây dựng trên nền tảng của văn học dân gian: Truyện Kiều được sáng tác theo thể thơ lục bát (thể thơ truyền thống của dân tộc), Truyền kì mạn lục mang nhiều yếu tố kì ảo của truyền thuyết....
- Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp của nền văn học Trung Hoa: các tác phẩm thơ được sáng tác theo thể thơ Đường luật của Trung Quốc,.
- Chuyển sang thời kỳ hiện đại văn học còn chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây: phong trào thơ Mới với sự xuất hiện của “cái tôi tuyệt đối”..
- Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại:.
- Văn học trung đại: sáng tác bằng chữ Hán, nhiều điển cố điển tích, theo lối ước lệ, tượng trưng, thường xuyên sử dụng lối văn biền ngẫu trong diễn đạt..
- Văn học hiện đại: sáng tác bằng chữ quốc ngữ, lối diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh..
- Về hệ thống thể loại:.
- Văn học trung đại: thể loại trong văn học Hán như thơ Đường luật, tiểu thuyết chương hồi, cáo, hịch….
- Văn học hiện đại: các thể loại truyện ngắn, truyện vừa, ký, phóng sự, tuỳ bút ra đời và chiếm ưu thế….
- Website: Download.vn 5.
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX bao gồm những thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm..
- Đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam:.
- Nội dung: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự..
- Nghệ thuật: Tính quy phạm (và sự phá vỡ tính quy phạm).
- tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài..
- Các thể loại văn học trung đại đã học: thơ (Đường luật, thơ Nôm), phú, cáo, chiếu, hịch, tựa, sử ký, truyền kỳ, truyện thơ..
- Đặc điểm của các thể loại:.
- Website: Download.vn 6.
- Ngâm khúc là loại thơ dài (gần giống trường ca ngày nay), có cốt truyện nhưng không thành truyện, nên không phải là truyện thơ, dùng để thể hiện một nỗi niềm tâm sự nào đấy của tác giả, thông qua một hình tượng văn học..
- Hát nói là một thể loại dùng trong sân khấu (như chèo), được diễn xuất bằng cách đọc (nói) có nhạc điệu, ngữ điệu nhưng không phải ngâm hay hát..
- Những tác gia, tác phẩm văn học tiêu biểu:.
- STT Tác giả Tác phẩm Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
- Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam..
- Website: Download.vn 7.
- Nội dung yêu nước:.
- Nội dung chủ nghĩa nhân đạo qua:.
- Lòng thương cảm đối với số phận con người..
- Website: Download.vn 8.
- Ra-ma-ya-na: Đề cao danh dự con người..
- Nội dung: hai đề tài chính là thiên nhiên và thế sự.
- Nghệ thuật: quy định nghiêm ngặt về niêm, luật.
- nghệ thuật đối đã được đẩy lên mức độ cao nhất.
- Thơ hai-cư là một thể loại thơ độc đáo của Nhật Bản..
- Website: Download.vn 9.
- Nội dung:.
- Nghệ thuật kể chuyện: hấp dẫn, giàu kịch tính..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tam quốc diễn nghĩa cũng mang đậm tính cổ điển.
- Những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:.
- Văn bản văn học (truyện cổ tích, bài thơ, cuốn tiểu thuyết, thiên bút kí, vở kịch…) là những văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người..
- Website: Download.vn 10.
- Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao..
- Văn bản văn học được xây dựng theo một phương thức riêng - nói cụ thể hơn là mỗi văn bản văn học đều thuộc một thể loại nhất định, và theo những quy ước, cách thức của thể loại đó..
- Những tầng cấu trúc của văn bản văn học:.
- Những khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của văn bản văn học:.
- Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản..
- Ví dụ: Đề tài của “Tắt đèn” là cuộc sống bi thảm của người nông dân Việt Nam..
- Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản.
- Ví dụ: Chủ đề của “Tắt đèn” là sự mâu thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào quan lại trong nông thôn Việt Nam..
- Tư tưởng của văn bản là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc..
- Cảm hứng nghệ thuật là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản.
- Những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc..
- Ngôn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học.
- Website: Download.vn 11.
- Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa..
- Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản..
- Nội dung và hình thức có quan hệ với nhau:.
- Nội dung và hình thức của một văn bản văn học là hai mặt không thể chia tách..
- Nội dung chỉ có thể tồn tại trong một hình thứ nhất định.
- Và bất kỳ hình thức nào cũng mang một nội dung….
- Ví dụ: Ngôn từ (hình thức) góp phần xây dựng nên nội dung chính của tác phẩm văn học.