« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Tổng hợp mở bài Sang thu của Hữu Thỉnh (27 mẫu) Mở bài Sang thu của Hữu Thỉnh


Tóm tắt Xem thử

- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 1.
- Viết về đề tài mùa thu, nếu trong thơ ca trung đại có chùm ba bài thơ thu "Thu điếu Thu vịnh Thu ẩm".
- của Lưu Trọng Lư thì thơ ca hiện đại sau năm 1975 nổi bật với bài thơ "Sang thu".
- của Hữu Thỉnh.
- Đây là bài thơ đã khắc họa bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa với những biến chuyển nhẹ nhàng của tạo vật.
- Đồng thời bài thơ cũng thể hiện sự cảm nhận tinh tế của tác giả..
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 2.
- "Sang thu".
- là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích..
- Bài thơ gồm có ba khổ thơ.
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 3.
- một chút ngỡ ngàng, một chút xao xuyến, Hữu Thỉnh tức cảnh sinh tình..
- Trong ánh nắng hoàng hôn vàng óng, bài thơ Sang thu ra đời.
- Hãy tưởng tượng ta đang cùng với nhà thơ đứng giữa vườn ổi mà ngâm nga bài thơ tuyệt vời của ông..
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 4.
- Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân..
- Hữu Thỉnh cũng góp vào tuyển tập thơ mùa.
- Ông là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu.
- Điều này thể hiện rõ qua bài "Sang thu".
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 5.
- Mùa thu đi vào thơ Nguyễn Khuyến bình dị, gần gũi.
- Còn mùa thu của Hữu Thỉnh qua bài thơ "Sang thu".
- Bài thơ đã phác họa thành công sự chuyển mùa kỳ diệu của đất trời và của lòng người..
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 6.
- của Lưu Trọng Lư hay "Đây mùa thu tới".
- và cũng viết về đề tài mùa thu, nhà thơ Hữu Thỉnh với thi phẩm "Sang thu".
- Bài thơ được sáng tác năm 1977, in trong tập "Từ chiến hào đến thành phố", rất tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ nhỏ nhẹ, thiết tha, sâu lắng của Hữu Thỉnh..
- Mở bài phân tích bài thơ Sang thu - Mẫu 7.
- Hữu Thỉnh là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, thơ ông thường chứa đựng cảm xúc tha thiết, chân thành và rất giàu chất suy tư,.
- xúc từ khoảnh khắc giao mùa nhưng đằng sau đó còn là cảm xúc của tác giả về đời người lúc sang thu..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 1.
- Trong cảm nhận của mỗi nhà thơ, mùa thu lại mang vẻ đẹp riêng.
- Ta biết tới mùa thu thanh tao của Nguyễn Khuyến qua chùm thơ thu, “Tiếng thu” êm ái của Lưu Trọng Lư.
- Ta còn bắt gặp cái nhìn tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh ghi lại phút giao mùa của đất trời “Sang thu” cùng những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời, con người..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 2.
- Mùa thu của Hữu Thỉnh cũng đẹp như thế, để lại nhiều ấn tượng và dư ba trong lòng người đọc.
- Bài thơ "Sang thu".
- chính là sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về một trong những mùa đẹp nhất trong năm..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 3.
- Nhưng mùa thu cũng có vẻ đẹp riêng tạo nên nguồn cảm hứng cho những nghệ sĩ tào hoa.
- Trước đây, Nguyễn Khuyến có ba bài thơ thu, nức danh nhất là “Thu điếu” “Thu ẩm” “Thu vịnh”, Tản Đà có “Cảm thu- Tiễn thu.
- sau này, Lưu Trọng Lư có bài “Tiếng thu” và Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới.
- Nhưng nói về thời điểm giao mùa thì có lẽ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh là nổi bật hơn cả..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 4.
- Hữu Thỉnh là nhà thơ trưởng thành từ trong quân đội.
- “Sang thu” là một thi phẩm đặc sắc của ông.
- Với con mắt nghệ sĩ, tâm hồn nhạy cảm và ngòi bút tài hoa, Hữu Thỉnh đã có những cảm nhận mới mẻ trước sự biến chuyển của thiên nhiên đất trời lúc cuối hạ sang đầu thu.
- “Sang thu” ở đây là chớm thu, là lúc thiên nhiên giao mùa.
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 5.
- Trong đó vẻ đẹp thuần khiết, bình dị của mùa thu đã được khắc họa một cách rõ nét và thành công qua bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- Dưới ngòi bút và cảm nhận của nhà thơ, bạn đọc cảm nhận được vẻ đẹp e ấp của thiên nhiên lúc giao mùa hạ - thu..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 6.
- Nhỏ nhẹ và khiêm nhường Hữu Thỉnh góp vào cho bản hòa ca của đất trời một góc thiên nhiên “Sang thu” để cùng tôn vinh những mùa trái, mùa hương của đất trời, xứ sở..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 7.
- Với tâm hồn nhạy cảm sâu sắc và tình yêu thiên nhiên tha thiết, Hữu Thỉnh trong bài thơ "Sang thu".
- đã nêu lên những cảm nhận tinh tế của mình về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 8.
- của Hữu Thỉnh ta lại càng thiết tha, say đắm với mùa thu nhiều hơn như thế..
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 9.
- Nhà thơ Hữu Thỉnh được biết đến là một nhà thơ trưởng thành trong quân đội..
- Đến với bài thơ "Sang thu".
- Mở bài cảm nhận bài thơ Sang thu - Mẫu 10.
- Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng.
- “Sang Thu”..
- Mở bài phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu.
- Mở bài phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu - Mẫu 1.
- Hữu Thỉnh là một nhà thơ viết nhiều và hay viết nhiều về con người và cuộc sống thiên nhiên.
- là một tác phẩm tiêu biểu viết về mùa thu của ông..
- Bài thơ không chỉ có hình ảnh thiên nhiên sang thu mà còn có bóng dáng con người trước mùa thu cuộc đời..
- Mở bài phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu - Mẫu 2.
- “Sang thu” là một bài thơ xuất sắc của Hữu Thỉnh.
- Khổ thơ mở đầu bài thơ đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc:.
- Mở bài phân tích khổ 1 bài thơ Sang thu - Mẫu 3.
- Cái lạnh đầu mùa, những chuyển động tinh tế của thiên nhiên qua từng ngọn cây, kẽ lá đã đi vào những trang thơ với tất cả những gì tinh tế nhất, Và vẻ đẹp ấy đã được nhà thơ Hữu Thỉnh bắt gặp, viết nên những vần thơ thu bâng khuâng, xao xuyến lòng người.
- Và nó được thể hiện rõ nhất qua khổ đầu của bài thơ “Sang thu”..
- Mở bài phân tích khổ cuối bài Sang thu.
- Mở bài phân tích khổ cuối Sang thu - Mẫu 1.
- Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có ba khổ thơ.
- Mở bài phân tích khổ cuối Sang thu - Mẫu 2.
- Dòng cảm xúc bất tận ấy được Hữu Thỉnh bắt trọn và phô diễn dưới ngòi bút tài hoa..
- Mở bài phân tích khổ cuối Sang thu - Mẫu 3.
- Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng – Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hóa, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ.
- Từ năm 2000, Hữu Thỉnh giữ chức vụ Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam..
- Mở bài cảm nhận bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa.
- Mở bài cảm nhận bức tranh thiên nhiên - Mẫu 1.
- Mùa thu là nguồn cảm hứng thơ bất tận cho các thi sĩ.
- Và Hữu Thỉnh đã có được một cái tứ rất riêng đó là thời khắc lúc giao mùa.
- Bài thơ "Sang Thu".
- Mở bài cảm nhận bức tranh thiên nhiên - Mẫu 2.
- ba bài thơ thu, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới”.
- Nhỏ nhẹ, khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương.
- “Sang thu”..
- Mở bài cảm nhận bức tranh thiên nhiên - Mẫu 3.
- Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942 quê ở Tam Dương - Vĩnh Phúc, ông thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, hiện nay ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.
- Bài thơ Sang Thu được Hữu Thỉnh sáng tác gần cuối năm 1977 in lần đầu trong báo Văn nghệ.
- Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu..
- Mở bài cảm nhận bức tranh thiên nhiên - Mẫu 4.
- Sang Thu của nhà thơ Hữu Thỉnh là sự miêu tả khoảnh khắc giao mùa giữa mùa hạ và mùa thu.
- Bài thơ Sang thu miêu tả một bức tranh mùa thu vô cùng tinh tế, sâu sắc làm cho người đọc cảm thấy rung động về bức tranh thiên nhiên ấy hơn.