« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tổng kết phần Văn học (tiếp theo) Soạn văn 9 tập 2 bài 34 (trang 186)


Tóm tắt Xem thử

- Website: Download.vn 1.
- Soạn văn 9: Tổng kết phần Văn học (tiếp theo).
- A - Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
- Trong quá trình hình thành và phát triển, trải qua nhiều thời kỳ với bao thăng trầm của lịch sử, nền văn học Việt Nam đã ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc..
- Nền văn học Việt Nam không chỉ có lịch sử dài lâu mà còn phong phú về số lượng tác phẩm, tác giả, đa dạng về thể loại, mặc dù do những tác động của lịch sử và hạn chế của điều kiện bảo tồn, lưu giữ mà một khối lượng không nhỏ tác phẩm đã mất mát, thất truyền..
- Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
- Văn học dân gian: nằm trong tổng thể văn hóa dân gian, được hình thành từ thời viễn cổ, trong xã hội thị tộc, bộ lạc và tiếp tục phát triển, được bổ sung những thể loại mới trong các thời đại tiếp theo..
- Văn học viết: trong thời Bắc thuộc, chữ Hán được đưa vào nước ta.
- Một số tác phẩm đầu tiên của văn học viết Việt Nam, phải kể đến bài thơ Vận nước (Quốc tộ) của nhà sư Đỗ Pháp Thuận, Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) tương truyền của Lý Thường Kiệt, bài Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ..
- Tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam.
- Lịch sử văn học Việt Nam được chia thành ba thời kỳ lớn: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Website: Download.vn 2.
- Văn học vẫn trong điều kiện xã hội phong kiến, người ta gọi đó là thời kì văn học trung đại..
- Từ thế kỉ XIX (năm 1858) đến năm 1945: với nhiều biến động lịch sử đã có tác động đến nền văn học nước ta.
- Công cuộc hiện đại hóa văn học diễn ra trên mọi bình diện và cấp độ của nền văn học đến phương thức thể hiện, ngôn ngữ văn học và hệ thống thể loại..
- Văn học Việt Nam trong giai đoạn này đã gắn bó mật thiết với sự nghiệp cách mạng và vận mệnh của dân tộc, nhân dân và đã sáng tạo nhiều hình tượng cao đẹp về Tổ quốc và con người Việt Nam thuộc nhiều tầng lớp, thế hệ trong chiến đấu, lao động và sinh hoạt, trong mối quan hệ gắn bó với cộng đồng..
- Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
- Văn học Việt Nam, cả văn học dân gian và văn học viết, là sản phẩm tinh thần quý báu của dân tộc, phản ánh tâm hồn và tính cách Việt Nam với những nét bền vững đã thành truyền thống và có sự vận động trong trường hợp lịch sử..
- Văn học Việt Nam từ xưa đến nay đã thể hiện sinh động sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan và niềm vui sống của nhân dân..
- Văn học Việt Nam cũng như nhiều ngành nghề nghệ thuật khác đã thể hiện những đặc điểm trong thẩm mĩ của dân tộc: ít hướng tới sự bề thế, phi thường mà thường là các tác phẩm bình dị, có quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hòa và giản dị..
- Website: Download.vn 3.
- Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại, được học và đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm..
- Văn học chữ Hán.
- STT Tác phẩm (Đoạn trích) Tác giả Thể loại.
- Website: Download.vn 4.
- Văn học chữ Nôm.
- Website: Download.vn 5.
- 14 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết..
- Tiêu chí so sánh Văn học dân gian Văn học viết.
- Website: Download.vn 6.
- Hệ thống thể loại Đa dạng, đặc trưng, văn học viết không lặp lại.
- Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết..
- Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kỳ..
- Thời kì Trung đại (thế kỉ X - XIX.
- Đầu thế kỉ XX - cách mạng tháng Tám 1945: Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu), Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)....
- Website: Download.vn 7.
- Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại (ví dụ: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ) và một tác phẩm văn học hiện đại (ví dụ:.
- Văn học Việt Nam xuất hiện từ thời dựng nước và gắn liền với lịch sự lâu dài của dân tộc.
- Nền văn học ấy gồm hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết.
- Văn học viết ra đời từ thế kỉ X, bao gồm các thành phần: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Văn học Việt Nam đã phát triển qua ba thời kì lớn: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 và từ sau Cách mạng tháng Tám 1945..
- Tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan là những giá trị nổi bật của văn học Việt Nam.
- Nền văn học ấy cũng thường kết tinh ở những tác phẩm có quy mô không lớn, có vẻ đẹp hài hòa, trong sáng..
- Văn học Việt Nam là bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần các dân tộc, thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam..
- Sơ lược về một số thể loại văn học.
- Một số thể loại văn học dân gian.
- Website: Download.vn 8.
- Gồm 3 nhóm chính: các thể tự sự dân gian gồm thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ.
- trữ tình dân gian gồm ca dao - dân ca.
- sân khấu dân gian gồm chèo, tuồng..
- Một số thể loại văn học trung đại.
- lại có loại kể về các nhân vật lịch sử, các anh hùng, nghĩa sĩ, vua chúa hoặc kể lại lịch sử triều đại..
- Một số thể loại văn học hiện đại.
- Kể tên các thể loại chính của văn học dân gian được học trong chương trình Ngữ Văn THCS, nêu định nghĩa ngắn gọn về từng thể loại..
- Website: Download.vn 9.
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến..
- Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:.
- Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…).
- Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).
- Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người..
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội)..
- Tìm trong các truyện cổ tích mà em được học (hoặc đã đọc) những nhân vật thuộc các loại sau: nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng đặc biệt, nhân vật xấu xí, nhân vật ngốc nghếch..
- Website: Download.vn 10.
- Nhân vật dũng sĩ: Thạch Sanh.
- Nhân vật có tài năng đặc biệt: Mã Lương.
- Nhân vật xấu xí: Sọ Dừa.
- Nhân vật ngốc nghếch: chàng ngốc.
- Truyện thơ Nôm: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên..
- Website: Download.vn 11.
- Website: Download.vn 12.
- Đọc lại một truyện ngắn hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu) và một truyện thời trung đại (ví dụ: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng, người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ), rồi nhận xét về sự khác nhau trong cách trần thuật, xây dựng nhân vật..
- Nhân vật truyện trung đại” thường xuất hiện qua lời kể qua hành động, qua đối thoại và ít được thể hiện trực tiếp nội tâm.
- Trong truyện hiện đại, nhân vật được chú ý khắc họa từ ngoại hình, hành động nhất là nội tâm, qua lời trần thuật, lời đối thoại, độc thoại của nhân vật….
- Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.
- Nhìn trên tổng thể, sáng tác văn học thuộc ba loại (hay loại hình) là tự sự, trữ tình và kịch.
- Thể là dạng thức tồn tại của tác phẩm văn học.
- Văn học dân gian gồm một hệ thống thể loại khá phong phú, gồm 3 nhóm: tự sự, trữ tình và sân khấu dân gian..
- Văn học trung đại đã hình thành một hệ thống thể loại khá hoàn chỉnh và chặt chẽ.
- Thơ Việt Nam trung đại phổ biến các thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc..
- Website: Download.vn 13.
- Văn học hiện đại, các thể loại có nhiều biến đổi sâu sắc.
- Một số thể loại mới xuất hiện như: kịch nói, phóng sự.