« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN


Tóm tắt Xem thử

- THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN.
- Chương 1:KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- TỰ NGUYỆN.
- Khái niệm về Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam.
- Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- 1.2.1.1.Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội.
- Chủ thể trong quan hệ Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự.
- Người thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined..
- Người được bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined..
- Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Error! Bookmark not defined..
- Sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyệnError! Bookmark not defined..
- Chương 2 : THỰC TIỄN THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ.
- Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội ở Tỉnh Thái NguyênError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn.
- Tỉnh Thái Nguyên.
- Thực trạng thu quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện.Error! Bookmark not defined..
- Chương 3 :MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÁI.
- luật về BHXH tự nguyện.
- BHXH tự nguyện từ thực tế trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.Error! Bookmark not defined..
- ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế.
- LĐTB&XH : Lao động, Thương binh và xã hội NĐCP : Nghị định Chính phủ.
- Bảng 2.3: Số thu vào của Quỹ BHXH tự nguyện từ đóng góp của người tham gia giai đoạn 2009-.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời gian qua đã mang lại những thành tựu to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước ta.
- Tại kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá XI đã thông qua luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực thi hành từ 01/01/2007.
- BHXH tự nguyện là một phần của luật BHXH có hiệu lực thi hành từ 01/01/2008..
- Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Việc thực hiện BHXH cho người lao động trên địa bàn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là phát triển BHXH tự nguyện..
- Để có thể làm tốt hơn công tác thực hiện pháp luật về BHXH tự nguyện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn Tỉnh, đề tài “Thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” có.
- thể sẽ đưa ra được những giải pháp tích cực và phù hợp để tăng cường tính hiệu BHXH tự nguyện cho người dân.
- Góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội trong những năm sắp tới..
- Đề tài được nghiên cứu trong thời điểm BHXH tỉnh Thái Nguyên đang tiến hành một loạt các biện pháp an sinh xã hội nhằm đảm bảo cho đời sống của nhân dân trên địa bàn Tỉnh, chất lượng phục vụ cũng như công tác thực hiện pháp luật về BHXH nói chung đã có những bước tiến đáng ghi nhận.
- Nhìn chung trong những năm gần đây một số biện pháp tổ chức thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện mà cơ quan BHXH Thái Nguyên đã áp dụng mang lại sự đổi mới nhất định trong việc thực hiện các chính sách về Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Tỉnh, nhằm góp phần từng bước ổn định tình hình an sinh xã hội ở địa phương, tuy nhiên kết quả đạt được vẫn còn nhiều mặt hạn chế cần có giải pháp để khắc phục.
- Bên cạnh đó thì Bảo hiểm xã hội tự nguyện lại là một vấn đề mới ở Thái Nguyên nên những công trình nghiên cứu đã được công bố về mảng đề tài này chiếm một phần rất nhỏ chủ yếu là trong một số lĩnh vực về kinh tế như "Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, thực trạng và giải pháp".
- Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên".
- Những bài viết này đã bổ sung cho tôi một số những kiến thức nhất định về lý luận và thực tiễn của các vấn đề về BHXH tự nguyện dưới góc nhìn Kinh tế thế nhưng chưa có đề tài nào trên địa bàn Tỉnh (đặc biêt là đề tài ở lĩnh vực Pháp Luật) đánh giá về tình hình thực hiện Pháp luật trên thực tiễn ở Tỉnh Thái Nguyên..
- Đề tài nghiên cứu các giải pháp thực hiện pháp luật về BHXH tự nguyện của người dân tỉnh Thái Nguyên nói chung và các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện khác nói riêng..
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BHXH nói chung, trong đó đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, một số yếu tố liên quan đến pháp luật BHXH tự nguyện và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về BHXH tự nguyện trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên..
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình triển khai thực hiện pháp luật về BHXH tự nguyện tại Tỉnh Thái Nguyên..
- Đề tài "Thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên".
- là một đề tài còn mới, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực Pháp luật về BHXH tự nguyện cụ thể trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên..
- Với đề tài này hướng nghiên cứu của tác giả chủ yếu tập trung vào đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, cách thức thực tiễn thực hiện Pháp luật về mặt văn bản trên cả nước cũng như ở tỉnh Thái Nguyên và làm rõ việc tại sao chính sách, áp dụng pháp luật về BHXH tự nguyện của nhân dân trên địa bàn tỉnh vẫn còn thấp.
- giải pháp phát triển việc áp dụng có hiệu quả pháp luật hơn nữa nhằm nâng cao tỷ lệ người tham gia với mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội tốt hơn cho người dân, đây cũng là một trong những chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước..
- Chương 1: Khái quát Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- Chương 2: Thực tiễn thực hiện Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Tỉnh Thái Nguyên..
- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện từ thực tiễn thực hiện ở Thái Nguyên.
- KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện được hiểu như là một công cụ bảo đảm tối thiểu để người lao động duy trì và tái tạo khả năng lao động mà không phải là các khoản chi trả trực tiếp để người lao động chữa bệnh khi ốm đau, tai nạn..
- Các khoản chi trả trực tiếp như vậy do các quỹ bảo hiểm y tế thực hiện..
- Từ khi triển khai đến nay bảo hiểm xã hội tự nguyện luôn phát huy tác dụng trong những lúc người lao động gặp khó khăn hiểm nghèo trên cơ sở những đóng góp của người lao động trước khi xảy ra những biến cố rủi ro đó.
- Tuy nhiên, bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng giống như bảo hiểm xã hội bắt buộc chỉ giúp đỡ người lao động giữ thăng bằng phần thu nhập bị giảm, bị mất hoặc giúp họ trang trải một phần chi tiêu trong cuộc sống khi có những biến cố.Và thực chất Bảo hiểm xã hội tự nguyện là quá trình tổ chức và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung được tích lũy dần do sự đóng góp tự nguyện của người lao động nhằm đảm bảo thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu cho người lao động và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
- Cùng với sự phát triển của xã hội, các hình thức bảo hiểm ngày càng phong phú và đa dạng.
- Bên cạnh bảo hiểm xã hội còn có các hình thức bảo hiểm dân sự (Hay còn gọi là các hình thức bảo hiểm thương mại)..
- Mặt khác, Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của an toàn xã hội hay an sinh xã hội.
- Theo định nghĩa của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), an toàn xã hội là:.
- Sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng, để đối phó với khó khăn về kinh tế xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm nhiều về thu nhập, gây ra.
- Qua đây, chúng ta thấy những cơ chế cơ bản của hệ thống an toàn xã hội bao gồm cả bảo hiểm xã hội (hình thức bắt buộc và tự nguyện), ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng có nội dung gần gũi với bảo trợ xã hội nhưng bảo hiểm xã hội không đồng nghĩa với bảo trợ xã hội.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể được hiểu như sau:.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một hình thức bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức và quản lý hoặc do cộng đồng người lao động tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các thành viên nhằm đảm bảo thu nhập để thoả mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu người lao động và gia đình họ khi gặp phải những rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập, góp phần đảm bảo an toàn xã hội..
- Trong khoản 3 điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 thì Bảo hiểm xã hội tự nguyện được định nghĩa:.
- “Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội” [20].
- Với định nghĩa này, BHXH tự nguyện được nhìn nhận đơn giản dưới hình thức mà do người lao động tham gia dựa trên tinh thần tự nguyện của chính họ, nhằm đảm bảo nhu cầu cuộc sống khi họ không còn khả năng làm việc trong tương lai.
- “Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng Bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí và tử tuất”[22]..
- Như vậy, có thể xác định được rõ ràng chủ thể tổ chức thực hiện BHXH tự nguyện là Nhà nước thông qua cơ chế đại diện là các cơ quan BHXH ở các cấp.
- Bên cạnh việc giữ nguyên quyền được chọn mức và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của người tham gia thì định nghĩa về BHXH tự nguyện theo Luật mới còn đề cập đến chính sách hỗ trợ của Nhà nước nhằm khuyến khích thêm nhiều các đối tượng khác trong xã hội tham gia BHXH tự nguyện, đồng thời thể hiện đây là một chính sách BHXH có ý nghĩa sâu sắc của Nhà nước nhằm tạo cơ hội cho người tham gia đều có thể được hưởng hai chế độ cốt lõi của BHXH tự nguyện..
- Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam 1.2.1.
- Là một loại hình bảo hiểm xã hội, nên bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng có những nguyên tắc chung giống như bảo hiểm xã hội bắt buộc, song do có những đặc trưng riêng nên để đảm bảo việc thực hiện BHXH tự nguyện cũng cần phải chú trọng các nguyên tắc sau:.
- 1.2.1.1.Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội, nó chứa đựng cả một nội dung kinh tế, nội dung xã hội và nội dung pháp lý.
- Để đảm bảo thực hiện hài hoà các nội dung nói trên và đạt được mục tiêu mà bảo hiểm xã hội đặt ra thì việc thực hiện bảo hiểm xã hội trước hết là trách nhiệm thuộc về Nhà nước..
- Vai trò của Nhà nước đã thể hiện thông qua việc Nhà nước giữ vai trò trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và quản lý toàn bộ sự nghiệp bảo hiểm xã hội trong đó có cả BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc.
- Trách nhiệm đã thể hiện: Nhà nước là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và quản lý toàn bộ sự nghiệp bảo hiểm xã hội thông qua việc ban hành các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội và kiểm tra việc thực hiện các quy định đó.
- Nhà nước tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội định chính sách quốc gia về bảo hiểm xã hội, nhằm từng bước ở từng thời kỳ mà quy mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ khi người lao động bị suy giảm khả năng lao động hoặc gặp các rủi ro, khó khăn khác như: chết, tai nạn, thất nghiệp ….
- Tuy nhiên, Điều 55, 56 Hiến pháp 1992 đã được sửa đổi, bổ sung thành điều 35 Hiến pháp 2013 đã bỏ quy định “Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động” [21].
- Điều này cho thấy, BHXH tự nguyện dựa trên sự tự nguyện tham gia của người lao động là chủ yếu, mặc dù là tự nguyện nhưng theo quy định của pháp luật thì Nhà nước vẫn nắm giữ vai trò quản lý và tổ chức thực hiện loại hình BHXH này..
- Nguyên tắc thực hiện bảo hiểm xã hội cho mọi trường hợp giảm hoặc mất khả năng lao động và cho mọi người lao động.
- BHXH là thu nhập khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức nào đó.
- Ý nghĩa xã hội của bảo hiểm xã hội tự nguyện thể hiện ở chỗ người lao động có quyết định tham gia hay không, chính vì lẽ đó BHXH tự nguyện được thực hiện với nguyên tắc là không bắt buộc người lao động phải tham gia, đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu chung hướng tới việc người lao động ai cũng có cơ hội được hưởng BHXH.
- Khi có đủ điều kiện, dấu hiệu phát sinh quan hệ bảo hiểm xã hội thì đều được hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội không phân biệt hình thức pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động, giới tính, tuổi tác ….
- Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên (2007), Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban, Trang thông tin điện tử UBND Tỉnh Thái Nguyên Thainguyen.gov.vn, Thái Nguyên..
- Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên (2013), Báo cáo thống kê thực hiện BHXH tỉnh Thái nguyên 2012, Thái Nguyên..
- Bảo hiểm xã hội Thái Nguyên (2013), Tổng kết thực tế thu quỹ BHXH trên địa bàn Tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2007 -2012, Thái Nguyên.
- Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện nhiệm vụ 5 năm 2005-2009 và 6 tháng đầu năm 2010, Thái Nguyên..
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Thống kê số đối tượng tham gia BHXH năm 2007 - 2011, (Baohiemxahoi.gov.vn), Hà nội..
- Mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Người lao động được gì?, số đăng ngày 6/11/2013, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2013), Báo cáo thuyết minh chi tiết dự thảo Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội..
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2007), Báo cáo tổng kết chính sách bảo hiểm xã hội năm 2006, Hà Nội..
- Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội.
- Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện – 5 năm thực hiện và một số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Đinh Văn Sơn (2012), Tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐHTN, Thái Nguyên..
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện – thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Hội thảo về BHXH cho khu vực phi chính thức (2012), Vấn đề và triển vọng, Viện Khoa học Lao động và Xã hội – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với viện Hanns Seidel (CHLB Đức), Hà Nội..
- Hội thảo tham vấn về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) (2014), Ủy ban các vấn đề xã hội – Quốc Hội, Hà Nội..
- Nguyễn Phương Khánh (2014), Phát triển BHXH tự nguyện trên địa bàn Huyện Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐHTN, Thái Nguyên..
- Lê Thị Thu Hương (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội..
- Quốc Hội, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 (Luật số 58/2014/QH13), Hà Nội..
- Ủy ban Nhân dân Tỉnh Thái Nguyên (2008), Khái quát các đặc thù về kinh tế -xã hội trên địa bàn tỉnh, Cổng thông tin điện tử Thái nguyên.
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo đánh giá chính sách an sinh xã hội và thực hiện chính sách an sinh xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1991 - 2013, Thái Nguyên..
- Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1991 - 2013, Thái Nguyên.