« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH Ở VIỆT NAM.
- Chương 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI.
- Bồi thường thiệt hại trong pháp luật dân sự 15 1.1.1.
- thường thiệt hại.
- Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 17 1.1.3.
- Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại 18 1.1.4.
- Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại 20 1.1.5.
- Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 23 1.2.
- Bồi thường thiệt hại trong pháp luật bưu chính 24 1.2.1.
- Khái niệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính 24 1.2.2 .
- Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh.
- vực bưu chính.
- Các mức bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính 30 1.2.3.
- Giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực.
- bưu chính.
- Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH.
- Quy định về bồi thường thiệt hại của một số doanh nghiệp bưu chính đang tham gia cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
- 1 Quy định của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam 37 2.1.2.
- Quy định của Công ty cổ phần bưu chính Viettel 37 2.1.3.
- Quy định của Công ty cổ phần bưu chính Hợp Nhất 37 2.1.4 Quy định của một số doanh nghiệp bưu chính quốc tế 38.
- Quy định về bồi thường thiệt hại của Bưu chính một số quốc gia trên thế giới.
- Quy định của Bưu chính Nga 43.
- Quy định của Bưu chính Singapore 43 2.2.3.
- Quy định của Bưu chính New Zealand 44.
- Quy định của Bưu chính Thái Lan 44.
- Quy định về bồi thường thiệt hại ở một số lĩnh vực.
- Lĩnh vực hàng hải (vận tải đường biển) 44.
- Lĩnh vực hàng không 46.
- Lĩnh vực vận tải đa phương thức 46.
- Tham chiếu một số quy định quốc tế về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính mà Việt Nam tham gia ký kết.
- 2.4.1 Quy định của Liên minh bưu chính thế giới 50 2.4.2.
- Quy định của Công ước Warsaw (1929) 50 2.4.3.
- Quy định của Công ước Montreal (1999) 50.
- Quy định của Công ước CMR (1956) 50.
- Quy định của Công ước Liên hợp quốc (1980) 51 2.4.6.
- Quy định của Quy tắc Hague Visby (1968) 51 2.5.
- Đánh giá, nhận xét quy định pháp luật về bồi thường thiệt.
- hại trong lĩnh vực bưu chính ở Việt Nam hiện nay 52 2.5.1.
- Thực trạng môi trường kinh doanh dịch vụ bưu chính 52 2.5.2.
- Đánh giá, nhận xét các quy định về bồi thường thiệt hại.
- trong lĩnh vực bưu chính.
- Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH Ở VIỆT NAM.
- Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính.
- Một số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính.
- Quy định về bồi thường thiệt hại đối với dịch vụ bưu chính quốc tế vận chuyển bằng đường thủy bộ.
- Sự cần thết quy định về bồi thường thiệt hại theo đường thủy bộ.
- Nguyên tắc xây dựng mức bồi thường thiệt hại đối với dịch vụ bưu chính quốc tế vận chuyển bằng đường thủy bộ.
- Tính toán mức bồi thường thiệt hại dịch vụ bưu chính theo đường thủy bộ.
- Quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp vi phạm hợp đồng đã giao kết do không đảm bảo chỉ tiêu toàn trình.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (doanh nghiệp nhà nước được chỉ định) đối với các dịch vụ bưu chính quốc tế.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, các quy định về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính.
- Hoàn thiện vai trò, năng lực quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về bưu chính.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bưu chính.
- 1.1 Mức bồi thường thiệt hại bưu gửi theo quy định pháp lý cũ.
- 1.2 Mức bồi thường thiệt hại bưu gửi theo quy định pháp lý hiện hành.
- 2.1 Mức bồi thường thiệt hại theo quy định của UPU 37 2.2 Mức bồi thường thiệt hại công ty DHL 39 2.3 Mức bồi thường thiệt hại công ty UPS 39 2.4 Mức bồi thường thiệt hại công ty Fedex 39 2.5 Mức bồi thường thiệt hại công ty TNT 39.
- Bưu chính là một lĩnh vực dịch vụ hạ tầng, có ảnh hưởng nhất định đến các mặt của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa đến an ninh quốc phòng..
- Thị trường bưu chính trong nước thời gian qua đã phát triển rất sôi động và mang tính cạnh tranh cao.
- Mạng lưới bưu chính bao gồm hệ thống các bưu cục được mở rộng nhanh chóng và hiện đại hóa theo kịp trình độ các nước trong khu vực.
- Doanh nghiệp bưu chính thuộc nhiều thành phần kinh tế đã và đang tham gia mạnh mẽ vào việc kinh doanh các dịch vụ bưu chính, không ngừng đổi mới để cải thiện năng lực khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lượng dịch vụ, từng bước khẳng định chỗ đứng trên thị trường bưu chính Việt Nam.
- Những năm gần đây, bên cạnh các doanh nghiệp bưu chính trong nước, thị trường bưu chính Việt Nam đã có thêm nhiều doanh nghiệp bưu chính quốc tế có tên tuổi như DHL, TNT, UPS, Fedex…lựa chọn Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một trong chuỗi các thị trường có cung ứng dịch vụ bưu chính, chuyển phát toàn cầu của các doanh nghiệp bưu chính này..
- Công tác quản lý Nhà nước về bưu chính trong thời gian qua cũng đã đạt được nhiều thành tựu rất đáng ghi nhận.
- Luật Bưu chính 2010, Nghị định số 47/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung của Luật bưu chính và các văn bản quy phạm pháp luật khác được ban hành đã tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về bưu chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bưu chính thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ bưu chính trong môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch theo định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Với việc ngày càng nhiều doanh nghiệp bưu chính tham gia cung cấp dịch vụ bưu chính đã tạo điều kiện cho người sử dụng dịch vụ bưu chính có cơ hội lựa chọn, sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp bưu chính có uy tín với chất lượng dịch vụ cao và mức giá cước cạnh tranh..
- Trong hoàn cảnh đó, giống như các lĩnh vực kinh tế - dịch vụ khác, điều khoản về bồi thường thiệt hại trong hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ bưu chính giữa các doanh nghiệp bưu chính và khách hàng (người sử dụng dịch vụ bưu chính) là một trong những điều khoản vô cùng quan trọng, nó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên khi có sự vi phạm các điều khoản khác trong hợp đồng.
- Hơn thế nữa, lĩnh vực bưu chính là một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, việc bồi thường thiệt hại có những điểm đặc thù, phức tạp riêng, đòi hỏi phải có sự xem xét, nghiên cứu kỹ lưỡng.
- Việc xem xét, nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại luôn là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về bưu chính, vừa nhằm đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ của cả doanh nghiệp bưu chính cung cấp các dịch vụ bưu chính và người sử dụng dịch vụ bưu chính, vừa đảm bảo phù hợp với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong nước và các Công ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tham gia ký kết trong lĩnh vực bưu chính..
- Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về pháp luật bồi thường thiệt hại đã bộc lộ một số hạn chế như: Quy định về mức bồi thường thiệt hại cho dịch vụ bưu chính quốc tế vận chuyển bằng phương thức khác quy định tại điểm c khoản 1 Điều 25 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chính, một số quy định khác liên quan đến bồi thường thiệt hại như bồi thường thiệt hại trong trường hợp doanh nghiệp bưu chính vi phạm hợp đồng đã giao kết với người sử dụng dịch vụ do không đảm bảo thời gian toàn trình, cơ chế giải quyết tranh chấp khi có phát sinh giữa doanh nghiệp bưu chính và người sửa dụng dịch vụ….
- Vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài "Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở Việt Nam".
- với mong muốn được nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bưu chính ở Việt Nam, từ các vấn đề lý luận về bồi thường thiệt hại, thực trạng bồi thường thiệt hại… để từ đó nêu ra những điểm còn hạn chế của pháp luật và đề ra một số phương hướng góp phần hoàn thiện các quy định về vấn đề này..
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chính, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội..
- Bộ Thông tin và Truyền thông, Quyết định số 02/2007/QĐ-BBCVT ngày 30/1/2007 về việc quy định mức giới hạn trách nhiệm BTTH đối với dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát, Hà Nội..
- Nguyễn Minh Oanh (2009), trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại- Vấn đề lý luận và thực tiễn, Đại học Luật Hà Nội..
- Trần Thị Huệ (2009), Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại – Vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội.