« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát mạch điện xoay chiều (Vũ Duy Phương)


Tóm tắt Xem thử

- Giáo trình luyện thi đại học http://violet.vn/vuhoatu Dạng 5: Khảo sát mạch điện xoay chiều.
- *Mạch điện xoay chiều đ​ược chia làm hai nhóm.
- Thông số mạch điện gồm R, L, C.
- Thông số dòng điện gồm u,i,(.
- *Bài toán khảo sát mạch cho biết các thông số mạch yêu cầu tìm các thông số dòng điện hoặc ng​ược lại.
- Hoặc cho biết một số thông số mạch, một số thông số dòng điện yêu cầu xác định các thông số còn lại 1.Ph​ương pháp Ph​ương pháp 1 (Ph​ương pháp đại số) Phư​ơng pháp này sử dụng các công thức, tính chất của mạch điện xoay chiều th​ường áp dụng cho các bài tập dễ (xem bài .
- Giả sử biểu thức của i là i = I0cos(100(t.
- (/2) Giả sử biểu thức của u là: u = U0cos(100(t.
- Nếu tỡm được điện giỏ trị hiệu dụng(hoặc cực đại) và pha của 2 đoạn mạch nối tiếp AM và MB thỡ: (xem bài 26.1).
- Chỳ ý dũng điện xoay chiều cũng là 1 dao động điều hoà (xem bài 26.1,2).
- Tổng quỏt ã Biểu diễn các véc tơ điện áp chung một gốc trên cùng một giản đồ lấy trục chuẩn là véc tơ cư​ờng độ dòng điện hiệu dụng ã Sử dụng các kỹ năng về hình học và véc tơ để giải giản đồ ã Kết hợp với các dữ kiện khác để thiết lập và giải hệ phư​ơng trình ã Biện luận kết quả Một số kỹ năng cơ bản.
- ã Giản đồ theo cỏc phần tử.
- ã Giản đồ theo đoạn mạch con.
- Ph​ương pháp 3( Phư​ơng pháp tr​ượt).
- Thư​ờng sử dụng với các bài toán cho biết nhiều giá trị điện áp, Học sinh cần nhạy cảm đối với các bài tập dạng này (thuộc loại khó) ã Bư​ớc 1 Biểu diễn các véc tơ điện áp trên giản đồ sao cho các điểm nối giữa các linh kiện trên mạch t​ương ứng với các điểm trên giản đồ , độ dài các đoạn trên giản đồ tỷ lệ với điện áp tư​ơng ứng, Biểu diễn các véc tơ đúng về ph​ương chiều dựa trên độ lệch pha, đúng về tỷ lệ dựa trên độ lớn điện áp ã B​ước 2 Chú ý tính đối xứng của giản đồ hoặc khả năng về tam giác vuông (thường gặp tr​ường hợp các cạnh có tỷ lệ .
- ã Giải giản đồ ã Kết hợp với các dữ kiện khác để thiết lập và giải hệ phư​ơng trình ã Biện luận kết quả Thông th​ường để giải một bài toán học sinh cần phải kết hợp nhiều phương pháp do đó học sinh phải thành thạo cả 3 phương pháp đã nêu.
- Trong dạng này chỳng ta chỉ khảo sỏt cỏc bài mạch mà cuộn cảm thuần.
- Mạch điện cú 1 linh kiện thuần.
- Mạch điện chỉ có điện trở thuần.
- Một đèn dây tóc có điện trở bằng 100(.
- Mắc vào một mạng điện dân dụng có biểu thức u = 220(2cos(100(t )V.
- Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch b.
- Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch 2.
- Một bàn là coi như một điện trở thuần có điện trở thuần bằng 50( mắc vào một ổ cắm điện.
- Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức:.
- Dùng một vôn kế nhiệt để đo điện áp ổ cắm.
- Viết biểu thức điện áp ổ cắm Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần 3.
- Mắc vào một hiệu điên thế xoay chiều có biểu thức: u = 100cos(100(t )V a.
- Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm b.
- Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm 4.
- tần số của dòng điện chạy qua bằng 50Hz.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 1A.
- Tính điện áp trên 2 đầu cuộn dây khi đo bằng vôn kế nhiệt.
- Mạch điện chỉ có tụ điện.
- Tính điện dung của tụ điện biết cường độ hiệu dụng chạy qua tụ bằng 1A.
- và điện áp cực đại trên tụ bằng 100(2V, f = 50Hz Khảo sỏt mạch theo cỏc linh kiện đó biết.
- Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/( (H).
- R =100(3 ( điện giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100(2.cos(100(t) V a.
- Viết biểu thức i, uR, uL,uC Bài 25.
- R =50(3 ( điện giữa 2 đầu đoạn mạch có biểu thức i = (2.cos(100(t) A a.
- Viết biểu thức u, uR, uL,uC.
- Điện xoay chiều – dao động điều hoà.
- Cho mạch điện như hỡnh vẽ.
- Biết biểu thức điện ỏp trờn đoạn mạch AN và NB cú dạng: uAN = 60cos(100(t + (/3) V.
- Tớnh giỏ trị hiệu dụng của điện ỏp trờn toàn mạch 2.
- Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 40(3( ;L=0,8/π(H),.
- Dũng điện qua mạch cú dạng i=I0cos(100πt- π/3)(A), ở thời điểm ban đầu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cú giỏ trị u = 60(V).
- Cho mạch điện xoay chiều chỉ cú tụ điện C=.
- Tại thời điểm t1 điện ỏp hai đầu tụ là u1=60(6 V, dũng điện chạy qua mạch là i1=.
- Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cú giỏ trị hiệu dụng là 100(V).
- Mạch RLC nối tiếp có cuộn cảm thuần.
- Điện áp hiệu dụng trên điện trở bằng 160V.
- Tính điện áp cực đại trên toàn mạch.
- Bài 28Cho mạch điện R,L, C nối tiếp L = 1/( (H).
- Biết điện áp trên 2 đầu đoạn mạch là u = 100√2cos( 100( t) Và cư​ờng độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i.
- Cho mạch điện R,L, C nối tiếp L = 1/( (H).
- Biết điện áp trên 2 đầu đoạn mạch là u = 220cos( 100( t - (/6) Và cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2,2( 2cos(100(t + (/6) A.
- Cho mạch điện RLC nối tiếp theo đỳng thứ tự trờn.
- Đoạn AM chứa điện trở và cuộn cảm thuần.
- Đoạn MB chứa tụ biết điện ỏp trờn đoạn AM nhanh pha hơn điện ỏp trờn đoạn MB 1 gúc 2(/3rad, UAM = UMB = 100V.
- Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần cú điện ỏp nhanh pha hơn điện ỏp trong mạch 1 gúc 3(/4rad.
- Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần điện ỏp trờn mạch RL nhanh pha hơn điện ỏp trờn tụ một gúc 5(/6rad.
- Cho mạch điện RLC nối tiếp cú cuộn cảm thuần.
- Điện ỏp trờn đoạn RL và toàn mạch cú biểu thức uRL = 100√2 cos(100(t + (/3) V và.
- Viết biểu thức i, uR, uL,uC.
- Cho mạch điện LRC nối tiếp cú cuộn cảm thuần.
- Điện ỏp trờn đoạn RC và toàn mạch cú biểu thức uRC = 220√2 cos(100(t - (/6) V và.
- Cho mạch điện RLC nối tiếp( Lthuần) biết điện ỏp trờn 2 đầu đoạn mạch RL và toàn mạch cú dạng: uRL = 120√2cos(100(t + (/4)V và u = 160√2cos(100(t – (/4)V.
- Cho mạch điện RLC nối tiếp( Lthuần) R = 30(.
- biết điện ỏp trờn 2 đầu đoạn mạch RL và toàn mạch cú dạng: uRL = 120√2cos(100(t + (/4)V và u = 120√6cos(100(t – (/4)V.
- Tớnh L,C và viết biểu thức i, uR, uL,uC.
- Giản đồ trượt.
- Cho mạch điện , cuộn dây thuần cảm uAB = 160( 2cos100( t V.
- UAM = 60V, UMN = 60( 3 V, UNB = 200V, 1.Viết biểu thức cư​ờng độ dòng điện, Tính R0, R,C 2.
- Mạch điện cú R=100(3.
- Khi đặt vào AB một điện ỏp xoay chiều cú tần số f = 50 Hz thỡ uAB và uAM lệch pha nhau (/3 .
- Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cú R, C và cuộn dõy L thuần cảm.
- Hiệu điện thế hiệu dụng: UR = 36V, U​C = 24V, UL = 72V.
- Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:.
- Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dõy thuần cảm L và tụ C.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100cos(100(t)V, lỳc đú ZL= 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là.
- Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dõy là:.
- Đặt một hiệu điện thế xoay chiều cú.
- vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 7( nối tiếp với một cuộn dõy thỡ thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dõy lần lượt là: U1 = 7V, U2 = 15V.
- Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R,L,C với R=40.
- Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=80 cos100.
- t (V)Dùng vôn kế đo: hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở thuần và cuộn cảm là 50V.
- Giữa hai đầu tụ điện là 70 V.
- Mạch điện xoay chiều gồm điện trở.
- ghộp nối tiếp với cuộn cảm L.
- Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch.
- và điện ỏp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm.
- =40V Biểu thức i qua mạch là:.
- Biểu thức cường độ dũng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là.
- Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dũng điện trong mạch cú giỏ trị..
- Cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Cuộn cảm thuần.
- Biết điện ỏp trờn 2 đầu đoạn mạch đo bằng vụn kế nhiệt lý tưởng cú giỏ trị bằng 200V..
- Một búng đốn mắc vào ổ cắm điện gia đỡnh cú điện ỏp hiệu dụng bằng 220V.
- Đốn chỉ sỏng khi điện ỏp trờn đốn cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 110√2V