« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Dàn ý bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (9 mẫu) Dàn ý Đất Nước


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý chi tiết bài Đất nước 1.
- Đoạn trích “Đất Nước”.
- Phần 1: Cảm nhận về Đất Nước.
- Đất nước “đã có” từ thuở rất xa xưa và rất gần gũi thân thương đối với mỗi con người..
- Đất nước là nơi rất gần gũi với cuộc sống mỗi người ( nơi anh đến trường.
- Đất Nước tồn tại ngay cả trong những không gian riêng tư của tình yêu đôi lứa.
- “Đất Nước là nơi ta hò hẹn.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”..
- Đất Nước còn là không gian sinh tồn hết sức đời thường của nhân dân qua bao thế hệ “Những ai đã khuất.
- Đó là một Đất nước giản dị, gần gũi trong hiện tại (“Trong anh và em hôm nay.
- Đều có một phần Đất Nước”).
- Và một Đất Nước triển vọng sáng tươi trong tương lai (“Mai này con ta lớn lên.
- Con sẽ mang Đất Nước đi xa.
- Tư tưởng “Đất nước của nhân dân” trong phần 2 của đoạn trích.
- “tranh họa đồ” Đất Nước mà còn ẩn chứa những nét đẹp tâm hồn của nhân dân trong mấy nghìn năm lịch sử : sự thủy chung.
- Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy.
- Về lịch sử : khi nhìn vào “bốn nghìn năm Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh đến “lớp lớp” những con người “giản dị và bình tâm.
- Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”.
- Về văn hóa : khi khẳng định “Đất Nước của Nhân dân”, tác giả đã trở về với ngọn nguồn phong phú, đẹp đẽ của văn hóa, văn học dân gian mà tiêu biểu là ca dao.
- Dàn ý cảm nhận bài thơ Đất nước 1.
- Giới thiệu về bài thơ Đất nước: được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”..
- Đất nước được cảm nhận từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu của không gian, chiều dài của thời gian.
- Đất nước có từ bao giờ? (lí giải cội nguồn của đất nước) (9 câu đầu).
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”,.
- Định nghĩa về đất nước (28 câu thơ tiếp theo.
- Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của mỗi con người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”.
- Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua bao thế hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng.
- Nhìn đất nước được nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử từ quá khứ, hiện tại đến tương lai:.
- Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại:.
- Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa” “đến những ngày mơ mộng”, đất nước sẽ trường tồn, bền vững..
- Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: đất nước của nhân dân.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: văn hóa:.
- từ đó xây dựng nền móng phát triển đất nước lâu bền..
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con người:.
- biết yêu thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước..
- Về nội dung: đoạn trích “Đất nước” đã thể hiện cái nhìn mới mẻ về đất nước trên nhiều bình diện: văn hóa, lịch sử, địa lí dựa trên tư tưởng cốt lõi: “đất nước của nhân dân”..
- Khẳng định lại giá trị của đoạn trích: đoạn trích đã nhấn mạnh tư tưởng “đất nước của nhân dân”, thể hiện tinh thần yêu nước của tác giả, đánh thức tinh thần yêu nước trong mỗi con người..
- Dàn ý phân tích bài thơ Đất nước Mẫu 1.
- Giới thiệu đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ Đất nước..
- Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đất nước..
- Nguồn gốc của đất nước.
- Đất Nước có từ rất lâu đời, bắt đầu từ những thuần phong mỹ tục:.
- Đất Nước là gì?.
- Về không gian địa lý: Đất Nước là nơi con người sinh sống, hò hẹn “là nơi anh đến trường”, “nơi em tắm.
- Nhưng Đất Nước cũng lại mang dáng vẻ kỳ vĩ lớn lao như những “núi bạc.
- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân a.
- Khẳng định một cách mạnh mẽ tư tưởng Đất Nước của nhân dân bởi Đất Nước là do nhân dân cùng góp công, góp sức làm nên của Nguyễn Khoa Điềm..
- Cảm nhận chung về bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm..
- Giới thiệu về bài thơ Đất nước..
- Đất nước có từ bao giờ?.
- Đất nước bắt nguồn từ những điều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt Nam từ xa xưa:.
- Đất Nước có từ ngày đó: thời gian phiếm chỉ, khẳng định sự tồn tại lâu đời của Đất Nước..
- “Đất Nước” là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của mỗi con người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”.
- Đất Nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua bao thế hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng.
- Trong quá khứ: Đất Nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại “Đất là nơi chim về.
- Chiều dài lịch sử: Nhân dân làm nên lịch sử bốn nghìn năm của Đất Nước:.
- Chiều sâu văn hóa: Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước: “truyền hạt lúa”, “truyền lửa”, “truyền giọng nói”, “gánh theo tên xã, tên làng.
- Khẳng định lại giá trị của đoạn trích “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm..
- Dàn ý phân tích tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân Mẫu 1.
- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và tác phẩm Đất nước..
- Dẫn dắt để giới thiệu vấn đề cần giải thích: Tư tưởng Đất nước của nhân dân..
- Quan điểm đất nước qua mỗi thời đại.
- Thời trung đại: Đất nước là của vua, lãnh thổ gắn với quyền cai trị của vua (Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo).
- Thời hiện đại: Đất nước của nhân dân, của quảng đại số đông quần chúng..
- Chứng minh tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân a.
- “Đất là nơi em đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hò hẹn”.
- Đất Nước là không gian sinh tồn của cộng đồng người Việt qua các thế hệ được tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết:.
- Đất nước được làm nên bởi những con người bình dị vô danh nhưng lại hết sức lớn lao phi thường..
- Tư tưởng độc đáo: “Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân Dân/Đất Nước của Nhân Dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”..
- Khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân thể hiện giá trị nhân văn cao đẹp..
- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Tư tưởng Đất Nước của nhân dân..
- Phân tích tư tưởng Đất nước của Nhân dân a.
- Bốn nghìn năm Đất Nước gắn với sự trường tồn của Đất Nước, sức sống mãnh liệt của nhân dân..
- Lịch sử của đất nước được viết bằng máu của những người không tên, không tuổi để rồi:.
- Như vậy, Đất nước nằm sâu trong tiềm thức của mỗi người dân..
- Đất Nước là không gian sinh tồn của cộng đồng người Việt qua các thế hệ được tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết (Đất là nơi chim về/Nước là nơi rồng ở), những địa danh nôm na bình dị (ông Đốc, ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm).
- Đất Nước đã trở thành sự sống máu thịt vô cùng thiêng liêng đối với mỗi người.
- Đất Nước với nguồn mạch phong phú của văn hóa dân tộc, văn học dân gian, ca dao thần thoại, cổ tích.
- Đất Nước của nhân dân là sự hội tụ và kết tinh với bao công sức và khát vọng của nhân dân.
- Khẳng định lại giá trị tư tưởng Đất Nước của Nhân dân.
- Dàn ý nét mới trong cảm nhận về Đất nước I.
- Được trích trong trường ca “Mặt đường khát vọng”, với “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm đã đưa chúng ta đến với những khám phá cực kỳ mới mẻ về đất nước..
- Thời điểm ra đời của Đất Nước.
- Phạm vi tồn tại của Đất Nước.
- “Trong anh và em hôm nay/Đều có một phần Đất Nước”..
- Sự lớn lên của Đất Nước.
- "Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc".
- Những định nghĩa độc đáo về Đất Nước.
- Đất Nước là sự thống nhất của ba phương diện chiều rộng không gian địa lý, bề dày thời gian lịch sử và chiều sâu văn hóa..
- Đất Nước chính là sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung..
- Tư tưởng "Đất Nước của nhân dân".
- Nhân dân đã hóa thân làm ra Đất Nước: Hình ảnh "những người vợ nhớ chồng",.
- Dàn ý phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước Mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khoa Điềm, đoạn thơ Đất nước và 9 câu thơ đầu..
- Sự cảm nhận về chiều sâu của lịch sử của Đất Nước thể hiện ngay trong đời sống hằng ngày của nhân dân.
- Đất Nước được hình thành từ những gì nhỏ bé, gần gũi trong cuộc sống của mỗi con người, từ bề dày của truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam..
- Cảm nhận chung về chín câu thơ đầu trong đoạn trích Đất Nước..
- Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca “Mặt đường khát vọng” và chương “Đất Nước”..
- Đất Nước được hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của.
- Đất Nước vì thế hiện lên vừa thiêng liêng, tôn kính lại gần gũi thiết tha..
- Cảm nhận chung về chín câu thơ đầu, cũng như bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.