« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu trạm quan trắc tự động ở Hà Nội, Đà Nẵng và đề xuất giải pháp giảm thiểu


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu trạm quan trắc tự động ở Hà Nội, Đà Nẵng.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường.
- Abstract: Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích, đánh giá và phân loại chỉ số chất lượng không khí của trạm quan trắc tự động, liên tục.
- Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trường thông qua chỉ số chất lượng không khí tại Hà Nội và Đà Nẵng.
- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người và hệ sinh thái..
- Keywords: Khoa học môi trường.
- Chất lượng không khí.
- Ô nhiễm không khí.
- Hà Nội, Đà Nẵng là một trong những thành phố luôn đi đầu trong những cải cách phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Tuy nhiên, cũng không nằm ngoài tình trạng chung của cả nước, sự phát triển của các ngành công nghiệp, dịch vụ đang là nguyên nhân làm cho môi trường Thành phố ngày càng xuống cấp một cách nghiêm trọng.
- Có thể ví Hà Nội, Đà Nẵng những thành phố lớn của đất nước hiện nay như một đại công trường, hàng ngày thải ra môi trường một lượng lớn bụi bẩn, khí độc, rác thải và nước thải.
- làm suy giảm chất lượng môi trường đô thị, đặc biệt là môi trường không khí đối với người dân sinh sống xung quanh..
- Xuất phát từ thực tiễn nói trên, đề tài “Đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu trạm quan trắc tự động ở Hà Nội, Đà Nẵng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ” đã được lựa chọn và thực hiện..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Đánh giá chất lượng không khí thông qua số liệu của trạm quan trắc không khí tự động, liên tục..
- Nội dung nghiên cứu.
- Ứng dụng phần mềm thống kê số liệu để tổng hợp, phân tích, đánh giá và phân loại chỉ số chất lượng không khí của trạm quan trắc tự động, liên tục.;.
- Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng môi trường thông qua chỉ số chất lượng không khí tại Hà Nội và Đà Nẵng;.
- -Ý nghĩa khoa học: cung cấp phương pháp thống kê, tính toán chỉ số chất lượng không khí nhằm để thực hiện việc đánh giá chất lượng không khí.
- Đồng thời là cơ sở để tiến hành xây dựng chỉ số chất lượng không khí tại Việt Nam..
- Ý nghĩa thực tiễn: góp phần làm sáng tỏ hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực nội thành Hà Nội và Đà Nẵng đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý đưa ra những định hướng, giải pháp hạn chế tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người và hệ sinh thái..
- Một số vấn đề về chỉ số đánh giá chất lƣợng không khí 1.1.1.
- Chỉ số chất lượng không khí (AQI).
- Chỉ số thiệt hại do ô nhiễm không khí (APCI) 1.1.1.3.
- Chỉ số ô nhiễm không khí (API).
- Chỉ số tiêu chuẩn chất gây ô nhiễm không khí (PSI) 1.1.2.
- Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng không khí.
- Tổng quan về các phƣơng pháp tính chỉ số chất lƣợng không khí trên thế giới và Việt Nam.
- Phương pháp tính chỉ số chất lượng không khí của một số nước trên TG 1.3.1.1.
- Phương pháp tính chỉ số chất lượng không khí ở Việt Nam.
- Chỉ số chất lượng không khí tổng cộng (TAQI) theo GS.
- Hiện trạng môi trƣờng không khí tại Hà Nội và Đà Nẵng.
- Hiện trạng môi trường không khí tại Hà Nội 1.4.2.
- Hiện trạng môi trường không khí tại Đà Nẵng.
- Một số thông tin về trạm quan trắc không khí tự động cố định 1.5.1.
- Trạm quan trắc tự động, cố định được lắp đặt cách đường giao thông Nguyễn Văn Cừ 30m và nằm trong khuôn viên của toà nhà 5 tầng của Tổng cục Môi trường..
- Trạm quan trắc tự động , cố định được lắp đặt trong khuôn viên của Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thủy Văn cách đường giao thông trên 200m.
- Trạm Đà Nẵng.
- Trạm quan trắc tự động, cố định được lắp đặt tại ngã tư cách đường giao thông Lê Duẩn 20m và đường Phan Chu Trinh 35m và nằm trong khuôn viên của toà nhà 8 tầng của Đại học Đà Nẵng..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Trạm quan trắc môi trường không khí tự động , cố đi ̣nh ta ̣i 556 Nguyễn Văn Cư.
- Trạm quan trắc môi trường không khí tự động , cố đi ̣nh ta ̣i số 41, Lê Duẩn, Hải Châu, Đà Nẵng (sau đây go ̣i tắt là Tra ̣m Đà Nẵng)..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung: chỉ nghiên cứu chất lượng môi trường không khí thông qua 3 chỉ tiêu (SO 2 , NO 2 , PM10)..
- Không gian: nghiên cứu tập trung xung quanh khu vực đặt trạm quan trắc tự động, liên tục tại 556 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội.
- số 108, Pháo đài Láng, Đống Đa, Hà Nội và tại 41 Lê Duẩn, TP Đà Nẵng..
- Phương pháp đo đạc số liệu.
- Báo cáo nghiên cứu về quản lý chất lượng không khí đô thị tại các thành phố chính và thành phố siêu lớn của Châu Á..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh và QCVN 06: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư 28/2011/TT-BTNMT: Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn ngày 01 tháng 08 năm 2011..
- Hoàng Xuân Cơ (Chủ biên), Báo cáo khoa học tổng kết Nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi trường: Nghiên cứu các phương thức sử dụng số liệu các trạm quan trắc môi trường phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường (lấy Hà Nội, Đà Nẵng, Việt Trì làm ví dụ, 2004..
- Hoàng Xuân Cơ (Chủ biên), Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm .
- Nguyễn Bắc Giang, Chỉ số chất lượng không khí.
- Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003..
- Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Cơ sở môi trường không khí và nước..
- Phạm Ngọc Hồ, Lê Đình Quang, Động lực học môi trường lớp biên khí quyển, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 (Mục phương pháp nội ngoại suy quá trình ngẫu nhiên)..
- Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài nguyên Môi trường (CENMA), Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội.
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường không khí các năm 2007-2010..
- Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên và Môi trường Quốc gia đến năm 2020”..
- Tổng cục Môi trường, Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng 07 năm 2011 về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQI).