« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật bé Thu (5 mẫu) Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật bé Thu.
- Đề bài: Viết đoạn văn ngắn nêu những cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng..
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật bé Thu - Mẫu 1.
- Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén, là một cô bé giàu cá tính, bướng bỉnh và gan góc.
- Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm, đến ghê gớm, khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng Ba, hay khi hất cái trứng mà anh Sáu cho xuống, cuối cùng khi anh Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại.
- Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu, nhưng điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé, dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh, dù là bị dồn vào thế bí, dù là bị anh Sáu đánh, bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết, mạnh mẽ..
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật bé Thu - Mẫu 2.
- Tình cảm gia đình là một đề tài quan trọng của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Khai thác mảng đề tài này, Nguyễn Quang Sáng đã có một số tác phẩm đặc sắc như "Chiếc lược ngà Bông cẩm thạch".
- Trong đó, "Chiếc lược ngà".
- Một trong những yếu tố làm nên thành công của tác phẩm là nhà văn đã xây dựng thành công nhân vật chính - nhân vật bé Thu - một cô bé cá tính, đáng yêu và có tình yêu ba tha thiết..
- Nhân vật bé Thu trong "Chiếc lược ngà".
- của Nguyễn Quang Sáng đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc bởi một tính cách đặc biệt khó có thể nhầm lẫn.
- Nhân vật này đã góp phần tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm.
- Và vì vậy, cùng với tác phẩm, nhân vật bé Thu đã giành được một vị trí riêng trong lòng độc giả yêu truyện ngắn Việt Nam..
- Nói về truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, nhân vật bé Thu là một nhân vật đã để lại cho chúng ta những ấn tượng sâu sắc.
- Thu là một cô bé tầm 7,8 tuổi, tóc cắt ngắn, ở cô toát lên sự bướng bỉnh, nghịch ngợm, gan lì, thông minh nhưng lại rất giàu tình cảm.
- Những năm tháng ông Sáu ~ ba của cô bé chiến đấu ở ngoài chiến trường cũng là từng ấy thời gian Thu sống thiếu tình cảm của cha.Nhưng đến khi ông sáu trở về cô lại nhất quyết không nhận cha, cự tuyệt lại mọi tình cảm, khiến cho ông không khỏi buồn rầu.
- không phải vì cô là một đứa trẻ hư, không phải cô ghét ông Sáu mà vì tình yêu ba của cô quá sâu nặng, Trong trí óc non nớt của một đứa trẻ chưa hiểu chuyện, chưa hiểu về vết sẹo dài đáng sợ trên mặt ông Sáu, Thu yêu ba, nhớ mong về ba, tình yêu ấy đặt lên mức tôn thờ, không gì có thể lay chuyển nổi.
- Thu không để ba đi, tiếng ba đầu tiên và cũng là lần cuối cùng ấy tạo nên sức mạnh lớn, ám ảnh sâu trong tâm trí người đọc về một cô bé có tình yêu thương ba tha thiết..
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật bé Thu - Mẫu 3.
- Chiếc lược ngà".
- của Nguyễn Quang Sáng.
- Tác giả đã khắc họa được rõ nét nhất về tình cảm của ông Sáu và bé Thu.
- Nhân vật bé Thu qua tính cách, hành động, lời nói đã làm cho nội dung của tác phẩm thêm độc đáo.
- Bé Thu là một cô bé bướng bỉnh, đầy cá tính và cũng có tình yêu ba vô cùng sâu sắc.
- Đối với Thu, tình cảm cha con là tình cảm vô cùng thiêng liêng và nó không dễ dàng gì để thay thế bằng một tình cảm khác.
- Chính vì thế mà khi ông Sáu- ba em đi lính trở về với một vết thẹo dài trên má, em đã nhất quyết không nhận ba.
- hoại đi khuôn dạng của một con người để rồi ngày ông Sáu trở về Thu không còn nhận ra được ba mình nữa.
- Ông Sáu hoàn toàn khác với người ab trong tấm hình mà em đã được xem.
- Vết thẹo kia chính là dấu tích tàn khốc của chiến tranh để lại trên da thịt của ông Sáu.
- Nó khiến ông trở nên khác lạ và hoàn toàn xa cách với bé Thu.
- Cho rằng đây không phải cha mình, thế nên Thu hoàn toàn khước từ mọi tình cảm mà ông Sáu dành cho.
- Tất cả những điều ấy càng tô đậm tình thương, nỗi nhớ ba và tình cảm chân thành mà Thu dành cho ba của mình.
- Và cứ tưởng rằng, một cô bé ngang bướng như vậy sẽ chẳng chịu nhận ba.
- Điều đó là minh chứng rõ nét nhất cho tình cảm cha con thiêng liêng mà không một thế lực bạo tàn nào có thể hủy hoại được, ngay cả đó là sự khốc liệt của chiến tranh..
- Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật bé Thu - Mẫu 5.
- Khi đọc tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, chắc hẳn ai cũng nhận định rằng Thu là một đứa trẻ bướng bỉnh và ngang ngạnh nhưng lại có một tình cảm thật sâu nặng đối với người cha của mình.
- Thu quả là thật bướng khi nhất quyết không chịu nhận ông Sáu là cha cho dù ông đã dành trọn hết tình cảm cho Thu sau 8 năm ròng xa cách.
- Có lẽ vì khoảng cách giữa tình cha con trong những tháng ngày bom đạn quá xa vời nên Thu tỏ ra thật thờ ơ và lạnh nhạt trước mọi tình cảm mà ông Sáu dành cho.
- Hôm sau biết tin ông Sáu trở về đơn vị, Thu đã khóc, em khóc nhiều lắm.
- Em khóc vì em đã biết ông Sáu là cha, em đã biết em đã bỏ qua tình cảm thiêng liêng giữa em và cha mà suốt 8 năm nay em hằng mong ước.
- Các bạn thấy đấy nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng không những là một đứa bé cứng cỏi, ngang ngạnh mà còn là một cô bé có một tình cảm nồng nàn mãnh liệt đối với người cha của mình.