« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sự nhường nhịn (3 Mẫu) Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng xã hội


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn nghị luận về sự nhường nhịn.
- Viết đoạn văn 200 chữ về sự nhường nhịn - Mẫu 1.
- Sự nhường nhịn là hành vi đối nhân xử thế đẹp mà bất cứ ai trong cuộc sống cũng cần trang bị cho bản thân mình.
- Nhường nhịn là hành động, cử chỉ nhường hoặc ưu tiên những thứ tốt đẹp cho người khác và nó hoàn toàn xuất phát từ lòng tự nguyện.
- nhường nhịn xếp hàng khi đứng mua hàng.
- Tất cả những cử chỉ nhường nhịn đều là những hành vi đẹp, đáng được nêu gương.
- Nhờ những hành vi cử chỉ nhường nhịn mẫu mực này mà xã hội, gia đình, cộng đồng trở nên tốt đẹp hơn.
- Sự nhường nhịn có thể từ trong nhà giữa các thành viên với nhau, rồi ra đến trường học giữa các bạn học sinh với nhau hoặc lớn hơn là giữa các công dân trong xã hội.
- Sự nhường nhịn cũng xuất phát từ lòng tự nguyện.
- Nếu như mỗi người đều nhường nhịn nhau một tí, hy sinh cho người khác một tí thì cuộc sống sẽ trở nên văn minh và tốt đẹp hơn rất nhiều.
- Ngày nay, những hành vi nhường nhịn nơi công cộng đều là dấu hiệu của 1 xã hội văn minh, tiến bộ.
- Tóm lại, sự nhường nhịn là tính cách mà mỗi người cần phải có để giúp cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn..
- Xem thêm: Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống.
- Thế nào là nhẫn nhịn? Nhẫn nhịn hay nhường nhịn là chấp nhận để người khác hơn mình, là thái độ hòa nhã không có ý định tranh giành hơn thua.Đây là một đức tính tốt đẹp mà con người cần phát huy.Trong thực tế không phải ai cũng hiểu và thực hiện được điều đó.
- Mọi sự nhường nhịn cảm thông được đánh đồng với cảm giác bị thua thiệt, nhục nhã.
- Thỉnh thoảng chúng ta vẫn thấy những đám đông hiếu kì bu quanh hai người đang đôi co hùng hổ, đó là hệ quả của thói xấu không nhương nhịn.Thật ra, nhường nhịn không phải là đầu hàng, là thất bại..
- Nhường nhịn phải được hiểu là sự thông cảm, tha thứ cho nhau trong giao tiếp ứng xử để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Những ai cho rằng nhường nhịn là thua thiệt, mất mặt tức là họ chưa hiểu hết bài học về lễ nghĩa trong việc xử thế.Nhường nhịn là một chìa khoá đưa con người đi đến thành công, do đó là con người với nhau hãy biết kiềm chế và nhường nhịn nhau để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn..
- Nhường nhịn là chịu phần thiệt thòi về mình, không tranh chấp hơn thiệt, được thua..
- Người biết nhường nhịn cư xử cao thượng, coi trọng hòa khí, không cố chấp, luôn biết coi trọng chữ “hòa” trong giao tiếp, ứng xử.Trước bất cứ tình huống nào, người biết nhường nhịn có ý thức cao độ làm chủ bản thân mình, lời nói, cử chỉ từ tốn, nhẹ nhàng..
- Người biết nhường nhịn coi trọng hòa khí, lúc.
- Phương châm ứng xử của người biết nhường nhịn: “Một điều nhịn, chín điều lành”.
- Khi ta biết nhường nhịn sẽ tránh được những tranh chấp không đáng có, tránh tai vạ vào thân.
- Nhường nhịn sẽ biết thông cảm, tha thứ cho nhau, cùng nhau sống chan hòa, thân ái.
- Nhường nhịn là đức tính cần có để xây dựng khối đại đoàn kết nội bộ hóa, gia đình hạnh phúc.
- Họ coi nhường nhịn là sự thua thiệt, thất bại, nhục nhã, mất mặt.
- Đức tính nhường nhịn phải rèn luyện lâu dài.
- Cuộc sống ngày một sôi động hơn, dữ dội hơn, chúng ta càng cần phải coi trọng sự nhường nhịn và rèn luyện đức tính nhường nhịn.
- Nhường nhịn chính là khởi đầu cho mọi sự thành công, là chìa khóa vạn năng để mở rộng cánh cửa cuộc đời.