« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập cân bằng phương trình hóa học lớp 8 Ôn tập Hóa học 8


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập cân bằng phương trình hóa học lớp 8 I.
- Cân bằng phương trình hóa học là gì?.
- Phương trình hóa học thể hiện phản ứng hóa học.
- Vậy làm thế nào để lập phương trình hóa học một cách chính xác nhất.
- Các phương pháp hữu hiệu dưới đây sẽ giúp các em giải quyết các bài tập về lập phương trình hóa học từ cơ bản đến nâng cao một cách dễ dàng..
- Cách cân bằng phương trình hóa học Bước 1: Thiết lập sơ đồ phản ứng.
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hóa học..
- Một số phương pháp cân bằng cụ thể.
- Phương pháp “chẵn - lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó..
- Ví dụ 1: Cân bằng phương trình phản ứng sau Al + HCl → AlCl 3 + H 2.
- Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn.
- Khi đó, vế phải có 6 nguyên tử Cl trong 2AlCl 3 , nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl..
- Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl 3 , vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al..
- Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H 2 .
- Ta thấy số nguyên tử oxi trong O 2 là số chẵn và trong KClO 3 là số lẻ nên đặt hệ số 2 trước công thức KClO 3.
- Tiến hành thiết lập phương trình hóa học theo các bước dưới đây:.
- Bước 1: Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f.
- vào trước các công thức hóa học biểu diễn các chất ở cả hai vế của phản ứng..
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn là các hệ số a, b, c, d, e, f, g…..
- Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số..
- Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành phản ứng..
- Bước 1: Đặt các hệ số được kí hiệu là a, b, c, d, e vào phương trình trên ta có:.
- Bước 2: Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ về khối lượng giữa các chất trước và sau phản ứng, (khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau)..
- Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách:.
- Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh..
- Bài tập cân bằng phương trình hóa học.
- Dạng 1: Cân bằng các phương trình hóa học 1) MgCl 2 + KOH → Mg(OH) 2 + KCl.
- Chọn hệ số và công thức hóa học phù hợp điền vào dấu hỏi chấm trong phương trình hóa học.
- Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học.
- Cho sơ đồ của các phản ứng sau:.
- Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
- Lời giải: Đề bài khá khó hiểu, tuy nhiên cứ cân bằng phương trình hóa học thì mọi hướng đây sẽ rõ.
- Bài này đơn giản nên nhìn vào là có thể cân bằng được ngay nhé:.
- Tỉ lệ: số nguyên tử Na: số phân tử O 2 : số phân tử Na 2 O .
- Tỉ lệ: Số phân tử P 2 O 5 : số phân tử H 2 O: số phân tử H 3 PO .
- Tỉ lệ: số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O .
- Tỉ lệ: số phân tử Fe(OH) 3 : số phân tử Fe 2 O 3 : số phân tử H 2 O .
- Dạng 4: Cân bằng PTHH hợp chất hữu cơ tổng quát 1) C n H 2n + O 2 → CO 2 + H 2 O.
- Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn 1) FexOy + H 2 → Fe + H 2 O.
- Ghi chú đặc biệt: Phân tử không bao giờ chia đôi, do đó dù cân bằng theo phương pháp nào thì vẫn phải đảm bảo một kết quả đó là các hệ số là những số nguyên..
- Bài tập tự luyện cân bằng phương trình hóa học Bài 1: Cân bằng phương trình hóa học sau.
- Hoàn thành các phản ứng oxi hóa khử FeS 2 + HNO 3 → NO + SO 42