« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn tập điện tích. điện trường. dòng điện không đổi


Tóm tắt Xem thử

- Mắc nguồn điện thành bộ 30 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 Phần : ĐIỆN TÍCH.
- ĐIỆN TRƯỜNG.
- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NĂM HỌC Giáo viên : Nguyễn Tiến Vũ Điện tích.
- Có hai điện tích điểm q1 và q2 đang đẩy nhau.
- 2 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm).
- Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5..
- Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm).
- Hai điện tích đó.
- Cho hai điện tích q1 = 2(nC) và q2 = 0,018(μC) đặt cố định và cách nhau 10(cm).
- Đặt thêm điện tích q0 tại một điểm trên đường nối 2 điện tích sao cho q0 cân bằng.
- hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
- Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm..
- Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m).
- Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N).
- Độ lớn điện tích đó là:.
- Hai điện tích q C), q2.
- Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:.
- Hiệu điện thế 10.
- Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d.
- Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều.
- Cường độ điện trường là 100 (V/m).
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V).
- Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q.
- Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ).
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:.
- Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
- Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A.
- Điện tích của tụ điện là: A.
- Dòng điện không đổi, nguồn điện.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
- Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
- Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
- Biết điện tích một hạt electron là.
- Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:.
- Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω).
- đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V).
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:.
- Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A.
- làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
- làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
- làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
- làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện..
- Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A.
- tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn..
- Hai bóng đèn Đ1 ( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A.
- cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
- cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
- cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
- Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
- Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V).
- Tỉ số điện trở của chúng là: A..
- Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A.
- Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín.
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V).
- Suất điện động của nguồn điện là: A.
- Một mạch điện kín có điện trở ngoài gấp 9 lần điện trở trong.
- Cường độ dòng điện trong mạch là 2 A.
- Khi xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch bằng bao nhiêu? A.
- Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω).
- điện trở R = 28,4 (Ω).
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V).
- Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:.
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
- Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
- Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
- Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
- Mắc nguồn điện thành bộ 29.
- Mỗi acquy có suất điện động E = 2V và điện trở trong r = 1Ω.
- Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A.
- Mắc song song 3 pin giống nhau thì thu được bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3Ω.
- Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là