« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề Bồi dưỡng Học sinh giỏi lớp 9-Chủ đề Công. Công suất và Năng lượng


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 9 CHỦ ĐỀ: CÔNG – CÔNG SUẤT – NĂNG LƯỢNG.
- Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn, đó là lực hút của Trái Đất lên vật.
- Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật..
- Được gọi là trọng lượng của vật..
- Là lực xuất hiện cản trở chuyển động của vật (ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
- Phương: Cùng phương chuyển động của vật.
- Chiều: Ngược chiều với chuyển động của vật..
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)..
- Phương, chiều là phương chiều của lực..
- Công – công suất:.
- Khi lực tác dụng cùng phương với phương chuyển động của vật: A = F.s - Khi lực tác dụng có phương hợp với phương chuyển động của vật một góc α:.
- Khi lực tác dụng có phương vuông góc với phương chuyển động của vật: A = 0 2.1.2.
- Công suất:.
- t  v vận tốc của vật..
- Xác định đầy đủ các lực tác dụng vào vật..
- Xác định góc hợp bởi hướng của các lực tác dụng và hướng của đường đi..
- Bài 1: Một bình chứa một chất lỏng có trọng lượng riêng d 0 , chiều cao của cột chất lỏng trong bình là h 0 .
- Tính trọng lượng riêng của chất làm vật.
- Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P..
- Công của trọng lực trên đoạn CD = P.h 1 đúng bằng động năng của vật ở D:.
- Vậy tổng cơ năng của vật ở D là : W đ + W t = P.h 1 + P.h 0 = P (h 1 +h 0.
- Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet F A.
- Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là A 2 = F A .h 0 = d 0 Vh 0.
- Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet nên cả động năng và thế năng của vật đều giảm.
- Vậy công của lực đẩy Acsimét bằng tổng động năng và thế năng của vật tại D:.
- Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật.
- Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3.
- Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay..
- Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’.
- Khi vật rơi trong không khí.
- Lực tác dụng vào vật là trọng lực..
- Khi vật rơi trong nước.
- lực ác si mét tác dụng lên vật là: F A = 10D’V Vì sau đó vật nổi lên, nên F A >.
- Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = F A – P = 10D’V – 10DV Công của lực này là: A 2 = (10D’V – 10DV)h’.
- a)Nếu nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu ?(Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần lượt là D 1 = 1g/cm 3 .
- a) Gọi tiết diện và chiều dài thanh là S’ và l.
- Ta có trọng lượng của thanh:.
- Thể tích nước dâng lên bằng thể tích phần chìm trong nước:.
- Lực đẩy Acsimet tác dụng vào thanh : F 1 = 10.D 1 (S – S’).h.
- 10.D 2 .S’.l = 10.D 1 .(S – S’).h.
- Khi thanh chìm hoàn toàn trong nước, nước dâng lên một lượng bằng thể tích thanh..
- Gọi V o là thể tích thanh.
- Ta có : V o = S’.l Thay.
- b) Lực tác dụng vào thanh lúc này gồm : Trọng lượng P, lực đẩy Acsimet F 2 và lực tác dụng F..
- F = F 2 - P = 10.D 1 .V o – 10.D 2 .S’.l F = 10( D 1 – D 2 ).S’.l = 2.S’.l = 0,4 N Từ pt.
- Do đó khi thanh đi vào nước thêm 1 đoạn x có thể tích V = x.S’ thì nước dâng thêm một đoạn:.
- Và lực tác dụng tăng đều từ 0 đến F = 0,4 N nên công thực hiện được:.
- Hỏi khi động cơ thực hiện công suất tối đa là P 2 = 6 kw thì ca nô có thể đạt vận tốc v 2 lớn nhất là bao nhiêu? Cho rằng lực tác dụng lên ca nô tỉ lệ với vận tốc của nó đối với nước..
- Vì lực tác dụng lên ca nô tỉ lệ với vận tốc của nó.
- Bài 5: Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm 3 .
- Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim.
- Biết khối lượng riêng của thiếc là D 1 = 7300kg/m 3 , của chì là D 2 = 11300kg/m 3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần..
- D 2 = 11300kg/m 3 = 1,3g/cm 3 Gọi m 1 và V 1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim Gọi m 2 và V 2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim.
- Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V 1 của vàng và thể tích ban đầu V 2 của bạc.
- Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m 3 , của bạc 10500kg/m 3.
- Gọi m 1 , V 1 , D 1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng..
- Gọi m 2 , V 2 , D 2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc.