« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VÙA VÀ NHỎ.
- Tổng quan về thủy điện vừa và nhỏ.
- Khái niệm về thủy điện.
- Vai trò, lợi ích của thủy điện vừa và nhỏ.
- Nội dung quản lý và phát triển thủy điện vừa và nhỏError! Bookmark not defined..
- Công tác kiểm tra, giám sát thủy điện.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thủy điện vừa và nhỏ.
- Kinh nghiệm phát triển thủy điện vừa và nhỏ của một số tỉnh và khu vực trong nƣớc.
- Một số bài học rút ra cho việc phát triển thủy điện vừa và nhỏ.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang ảnh hƣởng đến phát triển thủy điện vừa và nhỏ.
- Thực trạng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Khái quát về tiềm năng, lợi thế và khó khăn, thách thức trong việc phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Tình hình quản lý và phát triển thủy điện vừa và nhỏError! Bookmark not defined..
- Đánh giá sự phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua.
- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG.
- Phƣơng hƣớng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Giải pháp phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Các giải pháp về kiểm tra, giám sát thủy điện Error! Bookmark not defined..
- Danh mục các thủy điện vừa và nhỏ đƣợc quy hoạch trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Danh mục các dự án thủy điện vừa và nhỏ đã và đang thu hút đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined..
- Danh mục các thủy điện vừa và nhỏ đƣợc quy hoạch trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
- Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ các tỉnh đã đƣợc phê duyệt .
- Việc đầu tƣ phát triển các dự án thủy điện lớn, nhỏ khác nhau đã và đang góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lƣợng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc.
- Riêng trong năm 2012, các nhà máy thủy điện đã đóng góp tới 48,26% công suất và 43,9% điện lƣợng (khoảng 53 tỷ kWh) cho hệ thống điện.
- Việc đầu tƣ phát triển các dự án thủy điện cũng đã đóng góp tích cực trong việc tạo nguồn nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt, các hồ thủy điện chiếm 86% tổng dung tích của các hồ chứa trong cả nƣớc..
- Ƣu thế của thủy điện nói chung và thủy điện vừa và nhỏ nói riêng so với các loại hình nhà máy điện khác là có khả năng tái tạo và giá thành rẻ hơn.
- Do vậy, thủy điện vừa và nhỏ ngày càng trở nên phổ biến và mang lại đa lợi ích về kinh tế - xã hội - môi trƣờng.
- Do đặc điểm địa hình các tỉnh miền núi và trung du nƣớc ta có nhiều sông suối nên rất phù hợp cho phát triển thủy điện vừa và nhỏ, đó không chỉ tạo cơ hội kinh doanh cho nhà đầu tƣ, thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng mà còn góp phần đáp ứng nguồn năng lƣợng đang thiếu hụt cho cả nƣớc.
- Thủy điện vừa và nhỏ có sức cạnh tranh so với các nguồn năng lƣợng khác do có giá thành hợp lý, chi phí nhân công thấp bởi các nhà máy này đƣợc tự động hóa cao và có ít ngƣời làm việc tại chỗ khi vận hành thông thƣờng.
- Ngoài ra, các hồ chứa của các nhà máy thủy điện có thể trở thành điểm thu hút khách du lịch.
- Đặc biệt, các nhà máy thủy điện không phải chịu cảnh tăng giá cũng nhƣ phải nhập nhiên liệu nhƣ các nhà máy nhiệt điện..
- đây là tiềm năng, lợi thế rất lớn của địa phƣơng để phát triển.
- thủy điện vừa và nhỏ, nhất là trong bối cảnh toàn tỉnh không có nhà máy thủy điện lớn nào đƣợc quy hoạch..
- Nắm bắt những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên … UBND tỉnh Hà Giang đã chỉ đạo các ngành chức năng tổ chức lập và phê duyệt quy hoạch phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh theo các giai đoạn.
- Sau khi quy hoạch đƣợc phê duyệt, các địa phƣơng và các ban ngành của tỉnh đã tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp, thu hút đầu tƣ để phát triển hệ thống thủy điện vừa và nhỏ.
- Trong những năm qua nhiều dự án thủy điện vừa và nhỏ đã đƣợc tỉnh cấp phép đầu tƣ xây dựng, các dự án sau khi triển khai đầu tƣ xây dựng hoàn thành đã đi vào vận hành và khai thác sử dụng, ngoài việc tạo ra sản lƣợng điện góp phần chủ động nguồn năng lƣợng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, mỗi năm còn đóng góp hàng trăm tỷ đồng cho ngân sách nhà nƣớc, đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngƣời lao động tại địa phƣơng.
- Việc đầu tƣ xây dựng các hồ chứa thủy điện cũng sẽ góp phần quan trọng trong việc trữ và điều hòa nƣớc cho các nhu cầu khác, đặc biệt là vào mùa khô khi nguồn nƣớc cạn kiệt..
- Để có thể phát huy tối đa tiền năng và thế mạnh của tỉnh, phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh theo hƣớng bền vững, đóng góp nhiều hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang, có tác động tích cực đối với môi trƣờng và xã hội trong những năm tiếp theo thì việc quản lý quy hoạch, thu hút đầu tƣ, quản lý đầu tƣ các dự án thủy điện.
- đặc biệt để công tác vận hành, khai thác các nhà máy thủy điện đƣợc an toàn, bền vững, cân đối với các lợi ích … đòi hỏi trong công tác quản lý phải đổi mới, phải có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế ở địa phƣơng.
- Để nghiên cứu đầy đủ hơn cả về mặt lý luận và tổng kết thực tiễn, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm góp phần thiết thực triển khai chiến lƣợc phát triển công nghiệp năng lƣợng, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhất là trong quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế..
- Tuy nhiên, các chuyên đề, đề tài nghiên cứu này chủ yếu nghiên cứu cụ thể về tính chất kỹ thuật của thiết bị thủy điện, công tác quản lý chất lƣợng, quản lý đầu tƣ xây dựng của một dự án thủy điện và không phải là hoạt động quản lý kinh tế thủy điện vừa và nhỏ.
- Trong lĩnh vực phát triển và quản lý thủy điện vừa và nhỏ cũng đã có một số báo cáo chuyên ngành nhƣ Báo cáo của Tổng Cục năng lƣợng – Bộ Công Thƣơng, “Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tài nguyên trong thủy điện ở Việt Nam” (Báo cáo tổng hợp dự án nghiên cứu của Bộ TNMT, 2005).
- Các báo cáo định kỳ của Bộ Công Thƣơng và Tập đoàn Điện lực về tình hình quản lý các nhà máy thủy điện.
- Tuy nhiên, các chuyên đề, báo cáo riêng lẻ này chƣa hệ thống hoá đƣợc toàn bộ các công tác quản lý quy hoạch, hoạt động thu hút của các địa phƣơng, khu vực có thế mạnh về phát triển thủy điện vừa và nhỏ nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng trong một khoảng thời gian dài vừa qua.
- Vì vậy, có thể khẳng định đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và tƣơng đối đầy đủ về thực trạng, các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng công tác quản lý và phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Tại sao cần tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tƣ để phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Tỉnh Hà Giang làm thế nào để có thế phát triển thủy điện vừa và nhỏ theo hƣớng bền vững?.
- Mục tiêu bao trùm của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý quy hoạch, chính sách thu hút đầu tƣ các thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua, đề tài sẽ đƣa ra các giải pháp.
- và một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tƣ, góp phần phát triển theo hƣớng bền vững các thủy điện vừa và nhỏ trong những năm tiếp theo.
- nhất là trong bối cảnh nguồn nƣớc đang dần cạn kiệt, môi trƣờng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu toàn cầu và một số sự cố về thủy điện đã xảy ra trong thời gian vừa qua..
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thủy điện vừa và nhỏ.
- vai trò và lợi ích của việc phát triển các nhà máy thủy điện này đối với việc phát triển kinh tế - xã hội..
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc phát triển các thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cũng nhƣ những tồn tại và nguyên nhân..
- Đề ra các giải pháp và kiến nghị về cơ chế, chính sách, các công cụ quản lý kinh tế phù hợp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tƣ các thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- sẽ góp phần phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo hƣớng bền vững..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quá trình phát triển thủy điện vừa và nhỏ, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác quản lý quy hoạch và hoạt động thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thủy điện vừa và nhỏ..
- Thực trạng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang trong những năm vừa qua..
- Những giải pháp về quản lý quy hoạch và thu hút đầu tƣ nhằm phát triển thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Hà Giang trong những năm tiếp theo..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thủy điện vừa và nhỏ..
- Thực trạng phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Giải pháp phát triển thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VỪA VÀ NHỎ.
- Tổng quan về thủy điện vừa và nhỏ 1.1.1.
- Thủy điện vừa và nhỏ là các thủy điện đƣợc xây dựng trên lƣu vực các sông suối nhằm tận dụng sức nƣớc ở đây.
- Phân loại thuỷ điện vừa và nhỏ là một khái niệm tƣơng đối, tùy theo điều kiện từng nƣớc.
- Ở nƣớc ta, phân loại thuỷ điện đƣợc quy định theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN số 285 - 2002), theo đó nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ có cấp công trình là cấp IV, cấp III và một phần cấp II..
- Phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ là một lợi thế về kinh tế của tỉnh nhằm tăng doanh thu hàng năm, mặt khác năng lƣợng điện phát triển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác trong tỉnh phát triển hơn..
- Vai trò, lợi ích của thủy điện vừa và nhỏ 1.1.2.1.
- Khai phóng tiềm năng thủy điện sẽ mang lại nguồn lợi lớn cho địa phƣơng và cả nƣớc.
- Bảo tồn và phát triển các hệ sinh thái:.
- Sau khi các hồ chứa thủy điện vừa và nhỏ đƣa vào tích nƣớc và vận hành, độ ẩm trong đất sẽ đƣợc cải thiện, vi khí hậu trong vùng cũng sẽ mát mẻ hơn, đặc biệt là vùng xung quanh những công trình tạo mặt thoáng lớn..
- Việc xây dựng các hồ chứa thủy điện vừa và nhỏ sẽ làm tăng độ ẩm của đất, không khí, giúp cho thảm thực vật trên cạn trong vùng phát triển hơn.
- Trong cung cấp điện năng, thủy điện là nguồn cung ứng linh hoạt, bởi khả năng điều chỉnh công suất.
- Nhà máy thủy điện tích năng làm việc nhƣ acquy, trữ khổng lồ bằng cách tích và xả năng lƣợng theo nhu cầu hệ thống điện..
- Một ƣu điểm của thủy điện là có thể khởi động và phát đến công suất tối đa chỉ trong vòng vài phút, trong khi nhiệt điện (trừ tuốc bin khí - gas turbine) phải mất vài giờ hay nhiều hơn trong trƣờng hợp điện nguyên tử.
- Do đó, thủy điện thƣờng dùng để đáp ứng phần đỉnh là phần có yêu cầu cao về tính linh hoạt mang tải..
- Nguyên tắc vận hành một nhà máy thủy điện với mục tiêu tối đa hóa lƣợng điện phát ra, đƣợc thể hiện trong ba tiêu chuẩn: thứ nhất là giữ mực nƣớc hồ càng cao càng tốt để tối đa hóa thế năng của nƣớc.
- Trong một thị trƣờng mua bán điện tự do với giá điện theo thị trƣờng, có thể thay đổi từng giờ thì bài toán vận hành hiệu quả nhà máy thủy điện trở thành tối đa hóa lợi nhuận từ bán điện chứ không phải tối đa hóa lƣợng điện phát ra.
- Cộng thêm yếu tố bất định từ dự báo giá điện, bài toán tối ƣu vận hành nhà máy hay hệ thống thủy điện càng trở nên phức tạp hơn.
- So với nhiệt điện, thủy điện cung cấp một nguồn năng lƣợng sạch, hầu nhƣ không phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính..
- Góp phần vào phát triển bền vững:.
- Tuy nhiên, lợi ích cục bộ của một nhà máy thủy điện đôi lúc mâu thuẫn với chức năng căn bản của một hồ chứa.
- Vai trò năng lượng của thủy điện:.
- Hiện nay, thủy điện là nguồn năng lƣợng chính đáp ứng nhu cầu điện quốc gia.
- Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét tới năm 2030, Việt Nam tiếp tục ƣu tiên phát triển các nguồn thủy điện, đƣa tổng công suất các nguồn thủy điện từ 14.000 MW hiện nay lên 21.300 MW vào năm.
- Trong giai đoạn sau đó, tỷ trọng, khi tiềm năng thủy điện đã cơ bản đƣợc sử dụng, thì tỷ trọng thủy điện sẽ giảm xuống..
- Góp phần phát triển cơ sở hạ tầng:.
- Do chi phí đầu tƣ ban đầu cao cho các nhà máy thủy điện đã đƣợc các thế hệ hiện tại trang trải, nên các thế hệ tƣơng lai sẽ nhận đƣợc nguồn điện trong thời gian dài với chi phí bảo trì rất thấp..
- Doanh thu của các nhà máy thủy điện thƣờng “gánh thêm” phần chí phí cho các ngành sử dụng nƣớc khác nhƣ: nƣớc sinh hoạt, tƣới và chống lũ, do vậy nó trở thành công cụ để chia sẻ nguồn tài nguyên chung một cách công bằng..
- Lợi ích của các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh Lào Cai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Chuyên đề tốt nghiệp..
- Báo cáo số 15-BC/BCSĐ ngày 15/01/2015 về Tình hình thực hiện các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Thông tư số 34/2010/TT-BCT ngày 07 tháng 10 năm 2010 của Bộ Công Thương Quy định về quản lý an toàn đập của công trình thủy điện..
- Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ Công Thương Quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện..
- Báo cáo số 3567/BCT-TCNL ngày 24/4/2013 về việc kết quả rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành các dự án thủy điện trên cả nước..
- Báo cáo số 184/BC-SCT ngày 27/3/2014 về Tình hình thực hiện quy định pháp luật của Chủ đầu tư các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Lai Châu..
- Báo cáo số 83/BC-SCT ngày 15/6/2014 về Công tác quy hoạch thủy điện và tình hình thực hiện đầu tư các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Báo cáo số 475-BC/TU ngày 23/9/2014 về Báo cáo sơ kết Chương trình phát triển công nghiệp thủy điện, khai khoáng và chế biến trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Quyết định số 14021/QĐ-UBND ngày 17/7/2012 về Phê duyệt Đề án phát triển sản xuất công nghiệp có thế mạnh và hiệu quả của tỉnh Hà Giang đến năm 2015..
- Quyết định số 2737/QĐ-UBND ngày 22 tháng 8 năm 2008 về Phê duyệt Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2, Giai đoạn 2006 - 2010 có xét đến năm 2015).