« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình).
- Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hòa Bình (thí điểm tại Tiểu khu 54 lòng hồ Sông Đà và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình), thông qua việc: đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- tìm hiểu hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ xây dựng;.
- Vì vậy để đóng góp các cơ sở khoa học cho vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hoà Bình.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1.
- Những nghiên cứu gần đây tập trung tìm hiểu về các chức năng sinh thái môi trường của rừng.
- Nghiên cứu sử dụng.
- Các giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
- Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.
- Một số công trình nghiên cứu trước đây được tóm tắt như sau:.
- Nghiên cứu đánh giá tác động của rừng tới môi trường tập trung vào khả năng chống xói mòn và điều tiết nguồn nước của các trạng thái rừng.
- Vấn đề nghiên cứu phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ ven hồ Hoà Bình đặt ra là một vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết cho việc xây dựng vốn rừng phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường vùng đầu nguồn trong bối cảnh hiện nay.
- ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tƣợng nghiên cứu:.
- Đề tài tiến hành nghiên cứu trên đối tượng là thảm thực vật, môi trường đất, nước trong các mô hình nghiên cứu sau:.
- Mô hình Làm giàu rừng (MH4).
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Các mô hình nghiên cứu được tiến hành tại tiểu khu 54 lòng hồ sông Đà (MH và khoảnh 3 xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình (MH6, 7, 8, ĐC).
- Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số mô hình sinh thái rừng đến một số yếu tố môi trường nhằm nâng cao chất lượng rừng trồng và cải thiện môi trường;.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển các mô hình sinh thái rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực ven hồ Hoà Bình..
- Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu hiện trạng các mô hình rừng trồng phòng hộ - Nghiên cứu diễn biến thảm thực vật rừng tại các mô hình - Hiệu quả chống xói mòn của các mô hình.
- Hiệu quả điều tiết dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu - Ảnh hưởng của các mô hình tới tính chất đất.
- Nghiên cứu lượng rơi rụng tại các mô hình.
- Nghiên cứu một số giải pháp để phát triển các mô hình rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.
- Thu thập lượng xói mòn: tại mỗi mô hình xây dựng một ô định vị để nghiên cứu về tình trạng xói mòn, dòng chảy bề mặt..
- Trong đó: D bm là Lượng dòng chảy bề mặt tại các mô hình (m 3 /ha).
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- KHÁI QUÁT ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu a.
- Khu vực nghiên cứu thuộc xã Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình.
- Bảng 3.3: Dân số và lao động khu vực nghiên cứu TT.
- Một số nhận xét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Thế mạnh tiềm năng:.
- Hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ xây dựng tại khu vực nghiên cứu Hiện trạng các mô hình trồng rừng phòng hộ tại khu vực nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.4..
- Bảng 3.4: Hiện trạng các mô hình nghiên cứu TT Tên mô.
- Diễn biến của một số yếu tố khí tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
- Bảng 3.5: Nhiệt độ và lƣợng mƣa quan trắc đƣợc tại khu vực nghiên cứu.
- Diễn biến thảm thực vật rừng tại các mô hình nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu diễn biến thảm thực vật rừng tại các mô hình rừng trồng được trình bày trong Bảng 3.6..
- Bảng 3.6: Diễn biến thảm thực vật tại một số mô hình nghiên cứu Mô.
- Diễn biến về số loài tại các mô hình nghiên cứu.
- Hiệu quả chống xói mòn của các mô hình nghiên cứu.
- Lƣợng xói mòn tại các mô hình nghiên cứu qua các năm thu thập.
- Số liệu thu thập được cho thấy lượng đất mất do xói mòn bề mặt tại các mô hình nghiên cứu đều cho thấy năm 2011 <.
- Lượng xói mòn tại các mô hình nghiên cứu.
- Hình 3.2: Biểu đồ lƣợng đất mất do xói mòn tại các mô hình nghiên cứu Kết quả tính toán chí phí nạo vét bùn do xói mòn gây ra đối với các mô hình rừng trồng nghiên cứu được nêu tại Bảng 3.8..
- Tên mô hình Lƣợng xói mòn (tấn/ha/năm).
- Hiệu quả điều tiết dòng chảy bề mặt của các mô hình.
- Bảng 3.9: Diễn biến dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu Mô.
- Kết quả tại bảng 3.9 cho thấy dòng chảy mặt của các mô hình nghiên cứu qua các năm từ 2006 đến năm 2011 đều có xu hướng giảm dần và nhỏ hơn lượng dòng chảy bề mặt tại ô đối chứng.
- Ảnh hƣởng của các mô hình tới tính chất đất.
- Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá học đất tại các mô hình nghiên cứu.
- Mô hình Năm pH KCl.
- Từ kết quả trong Bảng 3.10 cho thấy: Tính chất lý hoá học đất tại các mô hình nghiên cứu đã có sự biến động và được cải thiện theo chiều hướng tốt dần lên theo các năm..
- Lƣợng rơi rụng tại các mô hình.
- Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của các mô hình nghiên cứu đến lƣợng rơi rụng Mô.
- Số liệu ở biểu 3.11 cho ta thấy, lượng rơi rụng tại các mô hình nghiên cứu thu thập được đã có sự khác nhau rõ rệt qua các năm và theo chiều hướng tăng dần lên và cao hơn nhiều so với lượng rơi rụng tại mô hình đối chứng.
- Cao nhất là mô hình 4 (Làm giàu rừng) và thấp nhất là mô hình 3 (Nông lâm kết hợp)..
- Nghiên cứu lƣợng dinh dƣỡng bị mất theo các dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu.
- Bảng 3.12: Sự rửa trôi các chất dinh dƣỡng tại các mô hình nghiên cứu theo các dòng chảy bề mặt.
- Từ kết quả tại bảng 3.12 cho thấy, hàm lượng các chất dinh dưỡng (N, P, K) trong đất bị rửa trôi theo dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu có sự khác nhau và giảm dần theo các năm.
- mô hình.
- Nghiên cứu phát triển các mô hình phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hoà Bình.
- Từ các kết quả nghiên cứu đề tài luận văn rút ra một số kết luận sau:.
- Sự phát triển độ che phủ các mô hình nghiên cứu.
- Tác động tới các điều kiện vi khí hậu tại khu vực nghiên cứu.
- Phát triển thành phần loài của thảm thực vật tại các mô hình.
- Cao nhất là mô hình 4 (làm giàu rừng), thấp nhất là mô hình 8 (mô hình Luồng).
- mô hình 8 có 24 loài.
- Hiệu quả chống xói mòn tại các mô hình nghiên cứu.
- Số liệu lượng đất mất do xói mòn bề mặt tại các mô hình nghiên cứu có diễn biến theo chiều hướng giảm dần theo thứ tự: năm 2011 <.
- Tác động tích cực tới lượng dòng chảy bề mặt tại các mô hình.
- Lượng dòng chảy mặt của các mô hình nghiên cứu qua các năm từ 2006 đến năm 2011 đều có xu hướng giảm dần và nhỏ hơn lượng dòng chảy bề mặt tại ô đối chứng.
- mô hình 2 >.
- mô hình 5 >.
- mô hình 6 >.
- mô hình 1 >.
- mô hình 7..
- Cải thiện chất lượng đất tại các mô hình.
- Một số tính chất lý hoá của đất tại các mô hình nghiên cứu sau 7 năm trồng đã có sự biến động và được cải thiện theo chiều hướng tốt dần lên theo các năm.
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng (N, P, K) trong đất bị rửa trôi theo dòng chảy bề mặt tại các mô hình nghiên cứu có sự khác nhau và giảm dần theo các năm và đều nhỏ hơn so với mô hình đối chứng.
- Cần tiếp tục nghiên cứu và theo dõi diễn biến của thảm thực vật rừng trong thời gian tiếp theo làm cơ sở để đánh giá khả năng phòng hộ cùng như khả năng giảm thiểu xói mòn của các mô hình thí nghiệm..
- Cần tiếp tục nghiên cứu và theo dõi diễn biến của từng trận mưa và lượng mưa làm cơ sở so sánh và đánh giá lượng xói mòn hàng năm của các mô hình nghiên cứu.
- Nghiên cứu đánh giá các mô hình lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam.
- Báo cáo đề tài nghiên cứu.
- Nghiên cứu đất trồng Tre luồng.
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả phòng hộ đầu nguồn của một số mô hình rừng trồng vùng hồ Hoà Bình.
- Nghiên cứu bổ sung một số giải pháp kỹ thuật và kinh tế - xã hội phục hồi rừng phòng hộ xung yếu ven hồ sông Đà tỉnh Hoà Bình.
- Kết quả theo dõi khí tượng tại Trạm Nghiên cứu Môi trường và rừng phòng hộ sông Đà.
- Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam.
- Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng, Hà Nội.
- Nghiên cứu tăng sản lượng rừng trồng..
- Kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước của một số thảm thực vật chính và các nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ .
- Nghiên cứu xói mòn và thử nghiệp một số biệp pháp chống xói mòn đất nông nghiệp Tây Nguyên.
- Nghiên cứu về xói mòn trên một số kiểu thảm thực vật ở phía Bắc Việt Nam.Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
- Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng lòng hồ Hoà Bình.
- Nghiên cứu thử nghiệm phục hồi rừng rừng trên đất bán ngập ven hồ Hoà Bình