« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a khác 0) Giải SGK Toán 9 Tập 1 (trang 51, 52)


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập SGK Toán 9 Tập 1 trang 51, 52 để xem gợi ý giải các bài tập của Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b thuộc chương 2 Đại số 9..
- Giải Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b.
- Lý thuyết Đồ thị của hàm số y = ax + b Giải bài tập Toán 9 trang 51, 52 tập 1.
- Lý thuyết Đồ thị của hàm số y = ax + b.
- Khái niệm Đồ thị hàm số y = ax + b.
- Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:.
- Song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 Đồ thị này cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng..
- Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) cắt trục hoành tại điểm Q(-b/a.
- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).
- Bước 1: Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P(0.
- Cho y = 0 thì x = -b/a ta được điểm Q(-b/a.
- Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)..
- Chú ý: Vì đồ thị y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị..
- mặt phẳng tọa độ..
- a) Vẽ đồ thị của các hàm số à trên cùng.
- một mặt phẳng tọa độ..
- b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ).
- Hàm số y = 2x:.
- Đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua gốc O(0;0) và điểm M(1.
- Hàm số y = 2x + 5:.
- Đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua điểm B(0.
- Hàm số.
- Đồ thị hàm số trên là đường thằng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm N.
- Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm B(0.
- Đồ thị của hàm số y = 2x song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5 OC.
- Đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số OA.
- a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ..
- b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A..
- 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C.
- a) Vẽ đường thẳng qua O(0.
- 1) được đồ thị hàm số y = x..
- Vẽ đường thẳng qua B(0.
- -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2..
- b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:.
- 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C..
- Tọa độ điểm C:.
- Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:.
- tọa độ C(2.
- a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ..
- b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự A và B..
- Với hàm số y = x + 1:.
- y = 1 ta được M(0.
- x = -1 ta được B(-1.
- Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1..
- Với hàm số y = -x + 3:.
- y = 3 ta được E(0.
- x = 3 ta được A(3.
- Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3..
- Đường thẳng y = x + 1 cắt Ox tại B(-1.
- Đường thẳng y = -x + 3 cắt Ox tại A(3.
- Hoành độ giao điểm C của 2 đồ thị hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 là nghiệm phương trình:.
- Tọa độ C(1.
- a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11.
- Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được..
- b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1.
- Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được.
- a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:.
- Ta được hàm số y = 3x – 1.
- Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1..
- b) Thay tọa độ điểm A(-1.
- Ta được hàm số y = 2x + 5..
- Nối C, D ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5..
- Đồ thị của hàm số y = √3 x + √3 được vẽ bằng compa và thước thẳng (h.8)..
- Áp dụng: Vẽ đồ thị của hàm số y = √5 x + √5 bằng compa và thước thẳng..
- y = √3 ta được (0.
- x = -1 ta được (-1.
- Như vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = √3 x + √3 ta phải xác định được điểm √3 trên Oy..
- Các bước vẽ đồ thị y = √3 x + √3.
- Dựng điểm biểu diễn √2.
- Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √3 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √3 x + √3..
- b) Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = √5 x + √5 - Cho x = 0 =>.
- y = √5 ta được (0.
- 1) ta được OA = √5..
- Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn √5 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = √5 x + √5.