« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoá học 8 Bài 2: Chất Giải Hoá học lớp 8 trang 11


Tóm tắt Xem thử

- Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian..
- Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo..
- Vật thể tự nhiên: cây, núi, sông, đá,….
- Vật thể nhân tạo: bàn ghế, sách vở, đèn điện,….
- Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể.
- Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất..
- Tính chất của chất.
- Mỗi chất có những tính chất nhất định, bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học..
- Tính chất vật lý: Trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng (d)..
- Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác..
- Hiểu các tính chất của chất, chúng ta có thể:.
- Hỗn hợp và chất tinh khiết a) Hỗn hợp.
- Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau.
- Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần..
- Hỗn hợp gồm có 2 loại (phần mở rộng):.
- Hỗn hợp đồng nhất: là hỗn hợp không xuất hiện ranh giới phân cách giữa các chất thành phần..
- Ví dụ: Hỗn hợp nước và rượu.
- Hỗn hợp không đồng nhất: là hỗn hợp có xuất hiện ranh giới phân cách giữa các chất thành phần..
- Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn và nước..
- Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần..
- là chất không có lẫn chất nào khác.
- Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi..
- Ví dụ: Nước cất.
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp Ví dụ: Tách muối ra khỏi hỗn hợp muối + nước, ta đun sôi hỗn hợp, nước bốc hơi đi, còn lại chất rắn màu trắng là muối..
- Giải bài tập Hóa 8 Bài 2 Bài 1 trang 11 SGK Hóa 8.
- a) Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo..
- b) Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?.
- a) Hai vật thể tự nhiên : nước, cây….
- Hai vật thể nhân tạo : ấm nước, bình thủy tinh….
- b) Bởi vì, trong tự nhiên chất có mặt ở khắp nơi từ trong vật thể tự nhiên đến vật thể nhân tạo (bao gồm chất hay hỗn hợp một số chất).
- Do đó, ta có thể nói rằng, ở đâu có vật thể, ở đó có chất..
- Bài 2 trang 11 SGK Hóa 8.
- Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng:.
- a) Ba vật thể được làm bằng nhôm: Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây điện….
- b) Ba vật thể được làm bằng thủy tinh: Ly nước, chậu cà kiểng, mắt kính….
- c) Ba vật thể được làm bằng chất dẻo: Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa….
- Bài 3 trang 11 SGK Hóa 8.
- Vật thể: cơ thể người, bút chì, dây diện, áo, xe đạp..
- Bài 4 trang 11 SGK Hóa 8.
- Hãy so sánh các tính chất: Màu, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường, than..
- Bài 5 trang 11 SGK Hóa 8.
- Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (1.
- 1) Một số tính chất bề ngoài (thể, màu…).
- Bài 6 trang 11 SGK Hóa 8.
- Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là khí cacbonic) là chất có thể làm đục nước vôi trong.
- Thổi vào nước vôi trong thấy đục.
- Cacbon Đioxit + nước vôi trong → canxi cacbonat( kết tủa.
- Dùng 1 ống thủy tinh dài và nhỏ, một đầu ống thủy tinh nhúng vào trong 1 cốc chứa nước vôi trong , thổi hơi của ta vào đầu kia của ống thủy tinh..
- Quan sát thấy cốc đựng nước vôi vẩn đục là do có phản ứng:.
- Cacbon Đioxit + nước vôi trong → canxi cacbonat( vẩn đục.
- Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : Lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua.
- Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục.
- Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong..
- Bài 7 trang 11 SGK Hóa 8.
- a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất..
- Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn.
- a) Giữa nước khoáng và nước cất có:.
- Hai tính chất giống nhau : đều là chất lỏng ở điều kiện thường, không màu..
- Hai tính chất khác nhau : nước cất là nước tinh khiết còn nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp..
- b) Nước khoáng uống tốt hơn nước cất Cách làm 2.
- a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất.
- Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu Khác nhau:.
- Nước cất là chất tinh khiết.
- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan..
- b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể..
- Bài 8 trang 11 SGK Hóa 8.
- Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí.
- Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí.
- Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí