« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau Soạn Lý 8 trang 28, 29, 30, 31


Tóm tắt Xem thử

- Vật lý 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức về sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng, công thức tính áp suất.
- Hiện tượng: Các màng cao su bị căng phồng lên chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình..
- Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?.
- Chất lỏng gây áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo 1 phương như chất rắn..
- Thí nghiệm này chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật bên trong nó.
- Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên.
- chất lỏng..
- Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng..
- Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất p A.
- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao..
- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao..
- Trả lời câu hỏi ở đầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?.
- Khi lặn dưới biển, áp suất do nước biển gây ra rất mạnh, thợ lặn nếu không mặc áo lặn sẽ không chịu được áp suất này..
- Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m..
- Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:.
- Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:.
- Hình 8.9 là một bình kín có gắn thiết bị dùng để biết mực chất lỏng trong nó.
- Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.