« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý 8 Bài 12: Sự nổi Soạn Lý 8 trang 43, 44, 45


Tóm tắt Xem thử

- Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?.
- Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét F A .
- Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn F A của lực đẩy Ác-si-mét:.
- Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?.
- Vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước thì miếng gỗ sẽ chịu lực đẩy Ác-si-mét, khi miếng gỗ ngập trong nước thì lực đẩy Ác- si-mét lớn hơn trọng lực P nên đã đẩy khối gỗ lên làm khối gỗ nổi..
- Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng nhau không? Tại sao?.
- Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau..
- Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau..
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biểu thức: F A = d.V.
- Trong dó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào không đúng?.
- V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ..
- V là thể tích của cả miếng gỗ..
- V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước..
- Trong công thức: F A = d.V, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ, chính là thế tích của phần miếng gổ chìm trong nước hay phần thể tích được gạch chéo trong hình 12.2..
- Biết P = d v .V (trong đó d v là trọng lượng riêng của chất làm vật.
- V là thể tích của vật) và F A = d 1 .V (trong đó d 1 là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:.
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d 1.
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v <.
- So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:.
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = F A ↔ d v .V = d 1 .V ⇔ d v = d 1 - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P <.
- Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau.
- Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước.
- Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm..
- Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m 3 ) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m 3 ) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi..
- Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng.
- Gọi P M , F AM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M.
- P N , F AN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N.
- Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: F AM = F AN.
- Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên F AN = P N