« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lý 8 Bài 14: Định luật về công Soạn Lý 8 trang 50, 51


Tóm tắt Xem thử

- Vật lý 8 Bài 14: Định luật về công giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về định luật công.
- Đồng thời giải nhanh được các bài tập Vật lí 8 chương I trang 50, 51..
- Việc giải bài tập Vật lí 8 bài 14 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học.
- Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình.
- Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây..
- Vật lý 8 Bài 14: Định luật về công.
- Hãy so sánh hai lực F 1 và F 2 .
- Hãy so sánh hai quãng đường đi được S 1 và S 2 .
- So sánh:.
- Dựa vào các câu trả lời trên hay chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về ….(1.
- thì lại thiệt hai lần về …(2)…..nghĩa là không.
- được lợi về…(3)…..
- Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi, nghĩa là không đuợc lợi về công..
- Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể).
- Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
- Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m..
- Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?.
- Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn?.
- Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô..
- Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần..
- Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau..
- Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:.
- Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một doạn là 8m.
- Bỏ qua ma sát..
- Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên..
- Tính công nâng vật lên..
- Khi kéo vật lên bằng ròng rọc động thì lực kéo chỉ bằng một nửa trọng lượng của vật, nghĩa là:.
- Dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi nên độ cao đưa vật lên thực tế bằng phân nửa quãng đường dịch chuyển của ròng rọc, nghĩa là:.
- Công nâng vật lên là: A = P.h J