« Home « Kết quả tìm kiếm

Lịch sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác Soạn Lịch sử 8 trang 34


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
- Lý thuyết Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác I.
- Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX.
- Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
- Công nghiệp phát triển, song song với đó là sự ra đời và phát triển của giai cấp công nhân.
- Tình cảnh giai cấp công nhân vô cùng khốn khổ, lương lao động thấp, thời gian lao động nhiều.
- Chính vì thế đã dẫn tới sự bùng nổ của các phong trào..
- Cuối thế kỉ XVIII, các phong trào đập phá máy móc và bãi công nổ ra ở Anh, sau đó nhanh chóng lan rộng ra các nước khác.
- Phong trào công nhân trong những năm Ở Pháp:.
- 1831, công nhân dệt ở Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm, thiết lập chế độ cộng hòa..
- 1844, công nhân dệt ở Sơ-lê-din khởi nghĩa, chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ.
- Lịch sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác + Từ năm 1836 đến năm 1847.
- phong trào hiến chương” nổ ra với mục tiêu đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm..
- Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của lý luận cách mạng..
- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác 1.
- Mác và Ăng-ghen.
- giai cấp vô sản được vũ trang bằng lí luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”..
- Phri-đrich Ăng-ghen ( 1820) sinh ra trong một ra đình chủ xưởng giàu có.
- Ăng-ghen cho rằng giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là một lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tu sản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích..
- Mác và Ăng-ghen không chỉ nghiên cứu lý luận mà còn gắn hoạt động của mình với phong trào cách mạng vô sản..
- Cả 2 ông đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “ người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản”..
- Lịch sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác Mác và Ăng-ghen cải tổ “ Đồng minh chính nghĩa” thành “ Đồng minh những người cộng sản”.
- Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế..
- 2/1848, cương lĩnh của Đồng minh do Mác và Ăng-ghen soạn thảo được công bố dưới hình thức là một bản tuyên ngôn, với nội dung:.
- Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người là sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản là lực lượng lất đổ chế độ tư bản, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”..
- Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 4 trang 34 Bài 1 (trang 34 SGK Lịch sử 8).
- Trình bày đôi nét về tiểu sử (hoặc giới hạn ở công lao, tình bạn) của C.Mác và Ph.Ăng- ghen..
- Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
- Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người khỏi ách áp bức..
- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men (Đức)..
- Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.
- Cũng như Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công..
- Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế..
- Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
- Qua các kì đại hội được tổ chức hằng năm, Quốc tế thứ nhất đã đấu tranh chống lại những tư tưởng phi vô sản, chủ nghĩa cơ hội.