« Home « Kết quả tìm kiếm

Lịch sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 Soạn Lịch sử 8 trang 149


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
- Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất 1.
- Phong trào Đông Du .
- Đón nhận con đường cứu nước theo hướng dân chủ tư sản của cụ Phan Bội Châu.
- Năm 1904 Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân với chủ trương: đánh Pháp lập nước Việt Nam độc lập theo hướng dân chủ tư sản.
- Năm 1905 Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đánh Pháp, đưa người sang Nhật học đó là phong trào Đông Du (200 người).
- 9-1908 Pháp - Nhật cấu kết trục xuất người Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật..
- Hội Duy Tân ngừng hoạt động, phong trào Đông Du tan rã.
- Tại Bắc Kỳ có cuộc vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản.
- Mục đích: nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng lòng yêu nước..
- Tháng 11- 1907, thực dân Pháp giải tán Đông Kinh Nghĩa Thục, tịch thu sách vở tài liệu, Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí… bị bắt..
- Tác động: là một tổ chức cách mạng, nâng cao lòng yêu nước, phát triển văn hóa, giáo dục tư tưởng chống phong kiến hủ lậu, hỗ trợ phong trào Đông Du và Duy Tân..
- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ 1908.
- Cuộc vận động Duy Tân (theo cái mới) diễn ra sôi nổi tại Trung Kỳ..
- Mục đích: Vận động cải cách (theo cái mới) và khai dân trí.
- Năm 1908 do ảnh hưởng của phong trào Duy Tân nên phong trào chống đi phu, chống thuế diễn ra ở Quảng Nam, Quảng ngãi rồi lan ra khắp các tỉnh Trung Kỳ..
- Thực dân Pháp đàn áp, bắt bớ, tù đày Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp 4.
- Nội dung Phong trào Đông Du.
- Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ.
- Điểm giống nhau Đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, do các sĩ phu nho học lãnh đạo..
- Vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc..
- Vận động cải cách (theo cái mới) và khai dân trí..
- Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất .
- Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
- Giai cấp tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên..
- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
- Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
- Thái Phiên, Trần Cao Vân, Vua Duy Tân bí mật liên lạc với binh lính tại Huế (để đưa sang chiến trường Châu Âu) tiến hành khởi nghĩa..
- Đêm 3 rạng sáng khởi nghĩa tại Huế, nhưng kế hoạch bị bại lộ, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp.
- Thái Phiên và Trần Cao Vân bị tử hình, vua Duy Tân bị đày ở Châu Phi..
- Nguyên nhân khởi nghĩa: do chính sách bóc lột của Pháp, binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp đưa đi làm bia đỡ đạn nên bất bình nổi dậy.
- So sánh: Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).
- Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917):.
- o Giống nhau: lực lượng tham gia đều là binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tù chính trị, nhân dân địa phương.
- thành phần lãnh đạo là những sĩ phu yêu nước có tư tưởng tiến bộ..
- o Khác nhau: ở Huế có sự tham gia của Vua Duy Tân..
- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam.
- Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối..
- Kinh tế.
- Nêu tác động của chính sách khai thác thuộc địa đối với kinh tế, xã hội Việt Nam..
- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân.
- Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc..
- Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:.
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp.
- Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước..
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX..
- Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu:.
- Bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối.
- Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh.
- Chưa có thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Tư sản.
- Chưa có thái độ hưởng ứng tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX.
- Tiểu tư sản.
- Có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX Gợi ý đáp án:.
- Những điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là:.
- Mục đích: Đánh Pháp cứu nước, giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới theo thể chế cộng hòa hoặc quân chủ lập hiến..
- Thành phần tham gia: nhà Nho yêu nước tiếp thu được nền học vấn mới của phương Tây, nhiều tầng lớp xã hội mới hình thành sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.